Hình thức:
- Câu a không có chủ ngữ.
- Câu b có chủ ngữ.
Ý nghĩa:
- Câu a mang ý nghĩa ra lệnh, điều khiển.
- Câu b mang giọng điệu dịu dàng, ý muốn khuyên nhủ.
Hình thức:
- Câu a không có chủ ngữ.
- Câu b có chủ ngữ.
Ý nghĩa:
- Câu a mang ý nghĩa ra lệnh, điều khiển.
- Câu b mang giọng điệu dịu dàng, ý muốn khuyên nhủ.
So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
a) Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!
b) Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Câu 1 :Chỉ điểm giống nhau và khác nhau giữa câu nghi vấn và câu trần thuật.Cho ví dụ
Câu 2 :So sánh hình thức và ý nghĩa của 2 câu sau:
(1)Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột !
(2)Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
Câu 3 :Viết một đoạn văn ngắn kêu goi mọi người có ý thức bảo vệ môi trường trong đó có sử dụng 2 kiểu câu chia theo mục đích nói đã học
So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
Hãy có ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ sót ruột!
Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ sót ruột !
Giúp mk với.
Câu 1: Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu đó là câu cầu khiến? Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên? Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa các câu trên thay đổi ntn?
a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
b.Ông giáo hút thuốc trước đi.
c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
Câu 2:Đọc bài thơ “Chúc mừng năm mới, xuân 1968” của Bác Hồ, chỉ ra và cho biết chức năng của câu cầu khiến được sử dụng trong bài thơ?
“Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua,
Thắng trận tin vui khắp nước nhà.
Nam, Bắc thi đua đánh giặc Mỹ,
Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta.”
Câu 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!
b. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
1. Xác định hành động nói cho những câu in đậm sau. Cho biết chúng thuộc nhóm hành động nào?
a. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm:
-Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
b. Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
– Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
c. Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
– (1) Mày trói ngay chồng bà đi, (2) bà cho mày xem!
d. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Dế Choắt lên mà than rằng:
– Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này!
e. Tôi nghe thấy thầy Ha-men bảo tôi:
– Phrăng ạ, thầy sẽ không mắng con đâu.
g. Có người khẽ nói:
– Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
a. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp
ít cháo cho đỡ xót ruột.
b. Cai Tứ là một người đàn ông
thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm,
năm mươi.
c. Chao ôi, có biết đâu rằng:
hung hăng, hống hách, láo chỉ
tổ đem thân mà trả nợ cho
những cử chỉ ngu dại của mìnhnhững cử chỉ ngu dại của mình
mà thôi.
d. Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
e. Than ôi! Thời oanh liệt nay
còn đâu?
g. Cái áo này đẹp biết chừng
nào.
h. Con nín đi.
g. Quyển sách đó rất hay.i. Hãy cố gắng chăm học em
nhé.
Viết đoạn văn ngắn khoảng 5
câu nêu hiệu quả nghệ thuật
của biện pháp tu từ nhân hóa
trong câu thơ sau, trong đoạn
văn có 1 câu cảm thán ( chỉ rõ
câu cảm thán):
Người ngắm trăng soi ngoài
cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà
thơ
Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
“Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn – xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên.
Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó.
Giôn – xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xiu đang quấy món cháo gà trên lò hơi đốt.
“Em thật là con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi !”, Giôn – xi nói: “Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội. Giờ chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và – khoan – đưa cho em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp mấy chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng…”
(SGK Ngữ văn 8, tập 1, trang 88)
Văn bản chứa đoạn trích thuộc thể loại nào?
A. Tiểu thuyết
B. Truyện ngắn
C. Phóng sự
D. Hồi ký
Bài tập 3: Cho câu thơ sau: “Sáng ra bờ suối tối vào hang” (SGK Ngữ văn 8, NXB Giáo dục) Câu 1: Hãy chép chính xác ba câu thơ tiếp để hoàn thành bài thơ. Câu 3: Trong đoạn thơ vừa chép có những từ ngữ “cháo bẹ” và “dịch sử Đảng”. Hãy giải thích ý nghĩa của những từ ngữ ấy.
Từ nào trong câu văn sau là trợ từ : nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã