Câu 3 : Sự phong phú và đa dạng của đv giáp xác ở địa phương em :
- Có nhiều loài với số lượng lớn : Tôm sú, tôm he, cua, giam, tôm tít ,...
- Tạp tính sống đa dạng : Cua, giam ẩn náu dưới mép đá, cát, tôm tít đào hang sâu lẩn trốn,....
Câu 3: Nêu sự phong phú và đa dạng động vật giáp xác ở địa phương em?
câu 4:Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).
câu 5: quê có những loài động vật thân mền là ốc sên
- ăn lá để sống
- kiếm ăn vào buổi tối ...
Tham khảo:
Câu 3:
- Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau : tôm, tép, cua, giận nước, chân kiến…
- Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được : cua biển, cua đồng và cua núi.
Câu 4:Nhện có tập tính chăng tơ để bắt mồi, sau đó tiến hành tiêu hóa ngoài: tiết dịch vào cơ thể con môi để tiêu hóa rồi hút dịch đã được tiêu hóa.
Câu 5:-Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
câu 3
- Có nhiều loài với số lượng lớn : Tôm sú, tôm he, cua, giam, tôm tít ,...
- Tạp tính sống đa dạng : Cua, giam ẩn náu dưới mép đá, cát, tôm tít đào hang sâu lẩn trốn,....
câu 4
Tập tính chăng tơ của nhện:Chăng dây tơ khungChăng dây tơ phóng xạChăng dây tơ vòngChờ mồiTập tính bắt mồi của nhện:Ngặm chặt và chích nọc độc vào con mồiTiết dịch tiêu hóa vào con mồiTrói chặt mồi rồi treo 1 thời gianHút dịch lỏng ở con mồicâu 5
Quê em ở đồng bằng nên thường gặp các loại thân mềm như: Ốc vặn, ốc sên, ốc bươu vàng, ốc hột, ốc gạo, hến, ốc nhồi.
- Đồng ruộng: Ốc vặn, ốc bươu vàng, ốc hột, ốc gạo, hến, ốc nhồi.
- Biển: mực, bạch tuộc, ngao
- Nước ngọt: trai, ốc sông
- Trên cạn nơi ẩm ướt: ốc sên
tập tính
-tập tính của nghành thân mềm: hệ thần kinh của thân mềm phát triển và tập trung hơn giun đốt, hạch não phát triển. Mực có hộp sọ là hiện tượng duy nhất có ở động vật không xương sống. Thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển.