Đề bài: Trong bài thơ " Lượm " của nhà thơ Tố Hữu ( Ngữ Văn 6, tập 2 ) là thể thơ 4 chữ 15 khổ, nhưng có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt:
" Ra thế
Lượm ơi! "
và lại có khổ thơ chỉ có một câu:
" Lượm ơi còn không? "
Em hãy phân tích tác dụng của cách diễn đạt trên trong việc biểu đạt cảm xúc của tác giả
Trong bài thơ Lượm của Tố Hữu có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt:
Ra thế
Lượm ơi!
và 1 khổ thơ chỉ có 1 câu:
Lượm ơi còn không?
Vì sao nhà thơ lại viết như vậy?Thể hiện cảm xúc gì?
bài thơ lượm có một câu thơ được cấu tạo rất đặc biệt
1.Cho đoạn thơ :
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Ca lô đội lệch Mồn huých sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng
a) Xác định từ láy trong đoạn thơ b) Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên
2.Kể lại câu chuyện về Lượm theo lời tác giả
Việc lặp lại hay khổ thơ giống nhau trong bài thơ lượm mang sự đặc sắc hay sự lặp lại
7. Văn bản "Lượm" (Tố Hữu):
- Hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ hiện lên là người như thế nào? (5 khổ thơ đầu)
- Nhà thơ đã hình dung ra chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự giây phút hi sinh của Lượm như thế nào? Những đoạn, những câu thơ có cấu tạo đặc biệt đã góp phần biểu hiện cảm xúc của tác giả như thế nào? (có thể viết thành đoạn văn).
- Vì sao hai khổ thơ cuối miêu tả hình ảnh chú bé Lượm được lặp lại nguyên vẹn hai khổ thơ đầu của bài? Hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ với những tấm gương thiếu nhi anh dũng nhỏ tuổi như Kim Đồng, Lê Văn Tám gợi cho em suy nghĩ gì về thiếu nhi Việt Nam trong chiến tranh?
Các bạn chỉ cần giúp mình câu in đậm thôi, nếu được thì các bạn giúp mình luôn mấy câu còn lại nha~
Cảm ơn các bạn nhiều.
câu 1 : Nhà thơ dùng nhiệm vụ liên lạc cuối cùng của Lượm có tình chất như thế nào ?
câu 2 : Gạch chân dưới nhũng từ xưng hô của tác giả gọi Lượm
cháu ,chú bé , Lượm ,đồng chí , chú đồng chí nhỏ
câu 3 : Qua những từ ngữ xưng hô em phát hiện tác giả và Lượm có quan hệ gì ?
câu 4 :Câu thơ được đặt ở gần cuối có tác dụng gì ?
câu 5 : Sau câu thơ đặc biệt Lượm ơi , còn không ? hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ có tác dụng gì ?
câu 6 : Bài thơ lượm được sáng tác tring giai đoạn nào ?
câu 7 : Phương thức biểu đạt nào không được sử dụng trong bài thơ Lượm ?
câu 8 : "Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng..."
Vẻ đẹp của Lượm trong hai khổ thơ trên là gì?
câu 9 : Từ xưng hô nào không phải để gọi Lượm trong bài thơ ?
câu 10 : Việc lặp lại hình ảnh của chú bé Lượm nhỏ nhắn , nhanh nhẹn ở khổ thơ đầu và cuối bài thơ có ý nghĩa gì ?
Giúp mình làm bài với
p/s : hứa sẽ tick đúng
Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ :
Chú bé loắt choắt đến ....nhảy trên đường vàng .
Hãy cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ trên ?
Làm ơn giúp mình với ạ
trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu có 1 đoạn thơ được lặp lại hai lần. Chép lại và cho biết đoạn thơ đó nằm ở vị trí nào. Tác giả viết như thế nhằm mục đích gì?