Bài 5:
a) Xét ΔABM vuông tại A và ΔEBM vuông tại E có
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔABM=ΔEBM(cạnh huyền-góc nhọn)
Bài 5:
b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc ở đáy)
\(\Leftrightarrow\widehat{MCB}+60^0=90^0\)
hay \(\widehat{MCB}=30^0\)(1)
Ta có: BM là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)
nên \(\widehat{MBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)
Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)
nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)
Suy ra: MB=MC(Hai cạnh bên)
Xét ΔMBE vuông tại E và ΔMCE vuông tại E có
MB=MC(cmt)
ME chung
Do đó: ΔMBE=ΔMCE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BE=CE(Hai cạnh tương ứng)