Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm) khí hiđro, khí clo, khí cacbon đioxit, khí metan bằng cách:
a) Đặt đứng bình.
b) Đặt ngược bình.
Giải thích việc làm này?
a. Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố cacbon và hiđro, trong đó hiđro chiếm 25% về khối lượng. Biết tỉ khối của khí này so với khí oxi 0,5 lần. Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất ?
b. Tính thành phần % về khối lượng mỗi nguyên tố có trong hợp chất Cu(OH)2.
Câu 5: Tính khối lượng của:
a) 0,2 mol CaCl2
b) 2,479 lit khí CO2 (đkc)
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí oxygen vào bình bằng cách đẩy không khí. Hãy cho biết trong trường hợp này phải đặt đứng bình hay ngược bình? Giải thích?
đốt cháy hoàn toàn m gam Cacbon trong bình chứa V lít khí oxi (đktc) sau phản ứng thu được hỗn hợp khí A có tỷ khối đối với O2 là 1,25. a) hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A? b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 6 gam CaCO3 kết tủa trắng?
Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là A. X2Y3. B. X2Y. C. X3Y. D. XY3. Câu 4. Phân tử hợp chất nào sau đây được tạo nên bởi 7 nguyên tử? A. KMnO4. B. H2SO4. C. BaCO3. D. H3PO4. Câu 5. Hợp chất có phân tử khối bằng 64 đvC là A. Cu. B. Na2O. C. SO2. D. KOH. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. C. Nước đá chảy ra thành nước lỏng. D. Khi đun nóng, đường bị phân hủy tạo thành than và nước. Câu 7. Cho phương trình chữ sau: khí hiđro + khí oxi nước Các chất tham gia phản ứng là A. khí hiđro, khí oxi. B. khí hiđro, nước . C. khí oxi, nước. D. nước.
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí carbonic vào bình bằng cách đẩy không khí. Hãy cho biết trong trường hợp này phải đặt đứng bình hay ngược bình? Giải thích?
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
Đọc các câu sau và ghi chữ cái đứng trước vào câu trả lời đúng nhất vào bảng sau.
Câu 1: Muốn thu khí NH3 vào bình thì thu bằng cách:
A. Đặt úp ngược bình
B. Đặt đứng bình
C. Cách nào cũng được
D. Đặt nghiêng bình
Câu 2: Tỉ khối của khí A đối với khí nitơ (N2) là 1,675 .Vậy khối lượng mol của khí A tương đương:
A. 45g
B. 46g
C.47g
D.48g
Câu 3: Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố S trong hợp chất SO2 là:
A. 40%
B. 60%
C. 20%
D. 80%
Câu 4: “Chất biến đổi trong phản ứng là.........., còn chất mới sinh ra gọi là.........”
A. chất xúc tác – sản phẩm
B. chất tham gia – chất phản ứng
C. chất phản ứng – sản phẩm
D. chất xúc tác – chất tạo thành
Câu 5: Đun nóng đường, đường chảy lỏng. Đây là hiện tượng:
A. vật lý
B. hóa học
C. sinh học
D. tự nhiên
Câu 6: Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N….. của khí đó. Từ thích hợp là:
A. nguyên tử
B. số mol
D. khối lượng
D.phân tử
Câu 7: Cho các khí sau: N2, H2, CO, SO2, khí nào nặng hơn không khí ?
A. Khí N2
B. Khí H2
C. Khí CO
D. Khí SO2
Câu 8: Số mol của 0,56 gam khí nitơ là:
A. 0,01 mol
B. 0,02 mol
C. 0,025 mol
D. 0,1 mol
Câu 9: Cho phương trình: Cu + O2→ CuO. Phương trình cân bằng đúng là:
A. 2Cu + O2 → CuO
B. Cu + O2 → 2CuO
C. 2Cu + 2O2→ 4CuO
D. 2Cu + O2 → 2CuO
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu là hiện tượng hóa học
B. Công thức hóa học của Fe(III) và O(II) là Fe3O2
C. Ở điều kiện tiêu chuẩn, 1 mol chất khí có thể tích là 22,4 lít
D. Nguyên tử cùng loại có cùng số proton và số nơtron trong hạt nhân
Câu 11: Trong các phương trình sau, phương trình nào cân bằng sai ?
A. 2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3
B. 2H2 + O2 → 2H2O
C. 2Al + 3O2 → 2Al2O3
D. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
II. TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu 1( 1 điểm)Tính số mol của:
a) 142g Cl2;
b) 41,1 g H2SO4;
c) 9.1023 phân tử Na2CO3;
d)16,8 lít khí CO2 (đktc)
Câu 2: (1,5 điểm) Cân bằng các phương trình sau:
a) K + O2 ---> K2O
b) NaOH + Fe2(SO4)3 ---> Fe(OH)3 + Na2SO4
c) BaCl2 + AgNO3 ---> AgCl + Ba(NO3)2
Câu 3 (1,5 điểm) Một hợp chất khí có thành phần phần trăm theo khối lượng là 82,35% N và 17,65 % H Hãy cho biết công thức hóa học của hợp chất. Biết hợp chất này có tỉ khối với khí hiđro là 8,5.
Câu 4 (1 điểm) Đốt cháy 18g kim loại magie Mg trong không khí thu đuợc 30g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng Mg cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí.
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng.
b) Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng.
Câu 5 (1 điểm) Hợp chất D có thành phần là: 7 phần khối lượng nitơ kết hợp với 20 phần khối lượng oxi. Tìm công thức hóa học của hợp chất D.
(Biết N = 14; H=1;C= 12; O= 16; S= 32; Cl= 35,5; Na = 23)
Tính thành phần % về khối lượng của nguyên tố oxi có trong hợp các chất: khí cacbon dioxit (CO2) và nhôm oxit (AL2O3). Từ đó hãy xác định trong hợp chất nào có nhiều oxi nhất (chiếm thành phần % theo khối lượng nguyên tố oxi cao nhất.)
đốt cháy một lượng C trong khí oxi dư ta thu được hỗn hợp khí A gồm hai chát có tỉ khối so với oxi là 1,25. xác dịnh thành phần phần trăm theo thể tích các chất trong hỗn hợp khí thu được