Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng.
Câu 23. Vai trò của giáp xác.
Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện.
Câu 25. Tập tính của nhện.
mong giúp em với ạ
Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực.
Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông.
Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng.
Câu 23. Vai trò của giáp xác.
Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện.
Câu 25. Tập tính của nhện.
Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống .
Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình nhện gây hại.
Câu 28. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản của châu chấu
.
Câu 29. Các đại diện của sâu bọ, môi trường sống của chúng.
Câu 30. Tập tính của sâu bọ.
Câu 31. Các biện pháp tiêu diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.
Câu 32. Hô hấp của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.
Câu 33. Hô hấp của hải quỳ, sứa
.
Câu 34. Hô hấp của sán lá gan, giun đũa, giun đất.
Câu 35. Hô hấp của ốc sên, tôm, trai, mực .
Câu 36. Hô hấp của nhện và châu chấu.
Câu 37. Kiểu gì chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.
Câu 38. Kiểu di chuyển của thủy tức, sứa, hải quỳ.
Câu 39. Kiểu gì chuyển của sán lá gan, giun đũa, giun đất.
Câu 40. Kiểu di chuyển của trai, ốc sên, mưc.
Câu 41. Kiểu gì chuyển của tôm , nhện, châu chấu.
Câu 42. Động vật được nhân nuôi.
Câu 43. Động vật làm hại thực vật, động vật hại hạt ngũ cốc.
Câu44. Động vật truyền bệnh gây hại cơ thể người và động vật, thực vật.
Câu 45. Động vật có giá trị làm thuốc chữa bệnh.
Câu 46. Động vật có giá trị dinh dưỡng.
Câu 47. Động vật thụ phấn cho cây trồng.
Câu 48. Động vật tắt diệt các sâu hại.
Câu 49. Các bạn biện pháp bảo vệ, phát triển giun đất.
Câu 50. Động vật có giá trị xuất khẩu.
mong người giúp em ạ ^^
Câu 24: Thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường bằng những giác quan nào?
A. Mũi rất thính
B. Ria (lông xúc giác)
C. Cả A và B
D. Mắt thỏ rất tinh
Câu 24: Loài nào dưới đây có khả năng lọc làm sạch nước?
A. Trai, hến
B. Mực, bạch tuộc
C. Sò, ốc sên
D. Sứa, ngao
Câu 25: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 26: Vì sao nói ốc sên phá hoại cây trồng?
A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây.
B. Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được.
C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây.
D. Ốc sên để lại vết nhớt trên đường đi gây hại đến cây.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 29: Loài nào dưới đây KHÔNG thuộc lớp Giáp xác?
A. Tôm.
B. Cua.
C. Rận nước.
D. Châu chấu.
Câu 30: Loài nào dưới đây thuộc lớp Giáp xác?
A. Rận nước
B. Bọ cạp
C. Châu chấu
D. Ve bò
CÂU 24 : tại sao cá heo đc xếp vào lớp thú
a.vì cá heo có kích thước lớn
b.vì cá heo rất thông minh
c.vì cá đẻ con và nuôi con bằng sữa
d.và cá heo sống ở nuóc
Câu 24: Cho các đặc điểm sau:
1. Răng mọc trong lỗ chân răng;
2. Hàm dài;
3. Trứng có lớp vỏ đá vôi.
Loài động vật nào dưới đây có tất cả những đặc điểm nêu trên?
A. Rắn lục đuôi đỏ. B. Cá sấu Xiêm.
C. Rùa núi vàng. D. Nhông Tân Tây Lan.
Câu 25: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm.
D. Trứng có màng dai bao bọc.
Câu 26: Đặc điểm của bộ Rùa là
A. Hàm không có răng, có mai và yếm B. Hàm có răng, không có mai và yếm
C. Có chi, màng nhĩ rõ D. Không có chi, không có màng nhĩ
III. LỚP CHIM
Câu 27. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 28. Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước?
A. Tuyến phao câu. B. Tuyến mồ hôi dưới da.
C. Tuyến sữa. D. Tuyến nước bọt.
Câu 29. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?
A. Là động vật hằng nhiệt. B. Bay kiểu vỗ cánh.
C. Không có mi mắt. D. Nuôi con bằng sữa diều.
Câu 30: Đặc điểm của kiểu bay vỗ cánh là
A. Cánh dang rộng mà không đập
B. Cánh đập chậm rãi và không liên tục
C. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió
D. Cánh đập liên tục
Câu 31: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng
A. 1 trứng B. 2 trứng C. 5 – 10 trứng D. Hàng trăm trứng
Câu 32. Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Giữ nhiệt.
B. Làm cho cơ thể chim nhẹ.
C. Làm cho đầu chim nhẹ.
D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.
Câu 33. Điển từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :
Mỗi lứa chim bồ câu đẻ …(1)…, trứng chim được bao bọc bởi …(2)… .
A. (1) : 2 trứng ; (2) : vỏ đá vôi B. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : màng dai
C. (1) : 2 trứng ; (2) : màng dai D. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : vỏ đá vôi
Câu 23. Giun đất
A. Phân tính
B. Lưỡng tính
C. Vô tính
D. Tất cả các phương án trên
Câu 24. Giun đất có vai trò:
A. Làm đất chua
B. Làm đất mất dinh dưỡng
C. Làm đất có nhiều hang hốc
D. Làm đất tơi xốp, màu mỡ
Câu 25. Phát biều nào sau đây về giun đất là sai?
A. Hệ thần kinh của giun đất là hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
B. Giun đất là động vật lưỡng tính.
C. Giun đất có hệ tuần hoàn hở.
D. Giun đất hô hấp qua phổi.
Câu 24: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 25: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3.
Câu 26: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.
câu 1:
câu 2:
câu 3 :
câu 4: câu 5 :
câu 6
câu 7
câu 8 :
câu 9
câu 10 :