Gà con đậu trên cây thấy Cáo bỏ đi, liền nhảy xuống.
Gà con đậu trên cây thấy Cáo bỏ đi, liền nhảy xuống.
tìm và gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động , trạng thái có trong câu văn sau
- gà con đậu trên cây thấy Cáo bỏ đi , liền nhảy xuống
gạch chân dưới từ chỉ hoạt động trạng thái trong Câu văn sau: Mỗi sáng , Thảo đi chăn trâu cùng cái Tí, nghe nó kể chuyện rồi hai đứa cười rũ rượi.
Bài 3: Gạch chân những từ chỉ hoạt động, trạng thái trong các câu văn sau.
Ong xanh đến trước tổ một con dế. Nó đảo mắt quanh một lượt, rồi thăm dò và bới đất.
Tìm và viết lại các từ chỉ đặc điểm từ chỉ hoạt động trong câu sau:
Cáo già trông thấy hoảng quá buông ngay gà con để chạy thoát thân
Gạch chân các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau bằng một gạch, từ chỉ sự vật bằng 2 gạch.
Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa.Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà
Câu 5. Giải câu đố sau: Có sắc: nhảy nhót lùm cây Bỏ sắc: sáng chín tầng mây đêm về. Từ có sắc, bỏ sắc là những từ nào?
a. cáo – cao b. sáo – sao c. dế - dê d. trắng – trăng
Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:
* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.
* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm
dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
Tên sự vật được nhân hoá | Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Nguyễn Nga – 0 941.934.199
Học...Học nữa...Học mãi... Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết!
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Tên sự vật được nhân hoá | Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
c.
Tên sự vật được nhân hoá | Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
* Luyện từ và câu
1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:
Này con gà mái tơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
a) Về con gà mái tơ.
b)Về con gà mái vàng.
2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?
a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.
a1. Khi nào? a2. ở đâu? a3. Làm gì?
b) Xa nhà, xa quê lâu ngày, nghe thấy một tiếng gà, anh bộ đội thấy lòng thật xao xuyến.
b1. Khi nào? b2. ở đâu b3. Làm gì?
3. Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu văn sau:
a) Tiếng gà gợi cho anh bộ đội nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ: ổ trứng hồng những con gà mái tơ những mùa đông sương muối bộ quần áo mới và hình ảnh người bà thân yêu.
b) Đối với anh tiếng gà nhảy ổ là tín hiệu của niềm vui của những điều tốt hạnh phúc.
* Luyện từ và câu
1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:
Này con gà mái tơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
a) Về con gà mái tơ.
b)Về con gà mái vàng.
2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?
a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.
a1. Khi nào? a2. ở đâu? a3. Làm gì?
b) Xa nhà, xa quê lâu ngày, nghe thấy một tiếng gà, anh bộ đội thấy lòng thật xao xuyến.
b1. Khi nào? b2. ở đâu b3. Làm gì?
3. Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu văn sau:
a) Tiếng gà gợi cho anh bộ đội nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ: ổ trứng hồng những con gà mái tơ những mùa đông sương muối bộ quần áo mới và hình ảnh người bà thân yêu.
b) Đối với anh tiếng gà nhảy ổ là tín hiệu của niềm vui của những điều tốt hạnh phúc.