Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tan phat phat

Câu 2: tài nguyên khoáng của tỉnh Vĩnh Long là những loại nào và tác dụng của từng loại.

Vương Hương Giang
6 tháng 4 2022 lúc 14:16

Mình tham khảo ở các bài báo tập sự bn nhé

Tài nguyên đất của tỉnh chủ yếu là phù sa mới sông MêKông nhưng do đặc điểm của quá trình hình thành và phát triển được phân loại như sau:

Đất xáo trộn (đất vượt liếp, đất xáng thổi): có diện tích 56.528 ha (chiếm 38,25% diện tích đất tự nhiên). Qua so sánh, Vĩnh Long có nguồn đất xáo trộn thứ 2 so với các tỉnh ở ĐBSCL, đây là loại đất líp bao gồm đất vườn thổ cư, khu dân cư đô thị, đất trồng cây lâu năm và cây ăn trái.

Đất phèn: có diện tích 43.989 ha, chiếm 29,77% diện tích đất tự nhiên.

- Đất phèn tiềm tàng nông (Sp1) có diện tích 367 ha;

- Đất phèn tiềm tàng sâu (Sp2) có diện tích 12.292 ha;

- Đất phèn hoạt động sâu (Sj2) có diện tích 5.655 ha;

- Đất phèn hoạt động rất sâu (Sj3) có diện tích 25.676 ha.

Các loại đất phèn tiềm tàng nông, đất phèn tiềm tàng sâu và đất phèn hoạt động sâu không thể sử dụng cho đa dạng hoá với cây trồng cạn do hoạt động của tầng pyrite và jarosite trong đất. Riêng đất phèn hoạt động rất sâu có thể được sử dụng sản xuất cây trồng cạn theo hướng luân canh hợp lý với lúa theo hướng đa dạng hoá cây trồng.

Đất phù sa: có 30.683 ha (chiếm 20,76% diện tích đất tự nhiên) ven sông Tiền, sông Hậu và khu vực các cù lao thuộc huyện Long Hồ, TX. Bình Minh, Bình Tân, Trà Ôn và Vũng Liêm. Người dân địa phương tận dụng điều kiện đất, kết hợp với khai thác thị trường nông sản để thực hiện đa dạng hoá cây trồng trên các vùng đất nầy.

Đất cát: có diện tích 275 ha, chiếm 0,19% diện tích đất tự nhiên.

TV Cuber
6 tháng 4 2022 lúc 14:17

refer

 

Tài nguyên đất của tỉnh chủ yếu là phù sa mới sông MêKông nhưng do đặc điểm của quá trình hình thành và phát triển được phân loại như sau:

Đất xáo trộn (đất vượt liếp, đất xáng thổi): có diện tích 56.528 ha (chiếm 38,25% diện tích đất tự nhiên). Qua so sánh, Vĩnh Long có nguồn đất xáo trộn thứ 2 so với các tỉnh ở ĐBSCL, đây là loại đất líp bao gồm đất vườn thổ cư, khu dân cư đô thị, đất trồng cây lâu năm và cây ăn trái.

Đất phèn: có diện tích 43.989 ha, chiếm 29,77% diện tích đất tự nhiên.

- Đất phèn tiềm tàng nông (Sp1) có diện tích 367 ha;

- Đất phèn tiềm tàng sâu (Sp2) có diện tích 12.292 ha;

- Đất phèn hoạt động sâu (Sj2) có diện tích 5.655 ha;

- Đất phèn hoạt động rất sâu (Sj3) có diện tích 25.676 ha.

Các loại đất phèn tiềm tàng nông, đất phèn tiềm tàng sâu và đất phèn hoạt động sâu không thể sử dụng cho đa dạng hoá với cây trồng cạn do hoạt động của tầng pyrite và jarosite trong đất. Riêng đất phèn hoạt động rất sâu có thể được sử dụng sản xuất cây trồng cạn theo hướng luân canh hợp lý với lúa theo hướng đa dạng hoá cây trồng.

Đất phù sa: có 30.683 ha (chiếm 20,76% diện tích đất tự nhiên) ven sông Tiền, sông Hậu và khu vực các cù lao thuộc huyện Long Hồ, TX. Bình Minh, Bình Tân, Trà Ôn và Vũng Liêm. Người dân địa phương tận dụng điều kiện đất, kết hợp với khai thác thị trường nông sản để thực hiện đa dạng hoá cây trồng trên các vùng đất nầy.

Đất cát: có diện tích 275 ha, chiếm 0,19% diện tích đất tự nhiên.


Các câu hỏi tương tự
tan phat phat
Xem chi tiết
Uyên Bùi
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
tan phat phat
Xem chi tiết
29. Thiên Phúc 6a6
Xem chi tiết
Yêu Hoàng~
Xem chi tiết
Bé xoài
Xem chi tiết
Trinh Nguyễn
Xem chi tiết