ý C nha bạn . bắt bóng thì sẽ cầm quả bóng nên sẽ tiếp xúc giữa tay và quả bóng !
ý C nha bạn . bắt bóng thì sẽ cầm quả bóng nên sẽ tiếp xúc giữa tay và quả bóng !
câu 7 trong các trường hợp sau đây,trường hợp nào xuất hiện lực không tiếp xúc ?
A. em bé đẩy 1 chiếc xa đồ chơi rơi xuống đất
B.gió thổi làm thuyền chuyển động
C.cầu thủ bóng đá, đá quả bóng vào gôn
D.quả táo rơi từ trên cây xuống
câu 9:đơn vị khối lượng? dụng cụ đó khối lượng?
câu 10:đơn vị lực và dụng cụ đo lực ?
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?
A. Lực đẩy của em bé làm đồ chơi rơi xuống đất
B. Gió thổi làm thuyền buồm chuyển động
C. Cầu thủ đá bóng bay vào gôn
D. Quả táo rơi từ trên cây xuống
Câu 11: Một học sinh thả một quả bóng từ trên cao xuống và nhận thấy quả bóng càng rơi, càng chuyển động nhanh lên. Hỏi phát biểu nào sau đây của học sinh này là đúng?
A. Quả bóng không còn chịu tác dụng của lực nào vì tay ta đã thả quả bóng ra.
B. Quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này chỉ có thể là lực của tay ta.
C. Quả bóng là một vật nặng nên giống như mọi vật nặng khác, khi được thả ra từ trên cao, đều rơi xuống nhanh dần, dù không chịu tác dụng của lực nào.
D. Quả bóng đã được thả ra nên không còn chịu tác dụng của lực tay. Tuy nhiên quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này không thể là lực của tay ta mà là một lực khác.
Hiện tượng nào dưới đây khi xảy ra có xuất hiện lực không tiếp xúc?
Lấy thược nhựa cọ xát vào mảnh vải dạ.
Búng cho một đồng xu trượt trên bàn.
Em đang đạp xe tới trường.
Quả táo rơi từ trên cây xuống.
Hoàng thả một quả bóng từ trên cao xuống và nhận thấy quả bóng càng rơi, càng chuyển động nhanh lên. Phát biểu nào sau đây của Hoàng là đúng?
A. Quả bóng không còn chịu tác dụng của lực nào vì tay ta đã thả quả bóng ra
B. Quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này chỉ có thể là lực của tay ta
C. Quả bóng là một vật nặng nên giống như mọi vật nặng khác, khi được thả từ trên cao xuống rơi xuống nhanh dần dù không chịu tác dụng của lực nào
D. Quả bóng đã được thả ra nên không còn chịu tác dụng lực của tay. Tuy nhiên quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này không thể là lực cản của tay ta mà là một lực khác
Một học sinh thả một quả bóng từ trên cao xuống và nhận thấy quả bóng càng rơi, càng chuyển động nhanh lên. Hỏi phát biểu nào sau đây của học sinh này là đúng?
A. Quả bóng không còn chịu tác dụng của lực nào vì tay ta đã thả quả bóng ra.
B. Quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này chỉ có thể là lực của tay ta.
C. Quả bóng là một vật nặng nên giống như mọi vật nặng khác, khi được thả ra từ trên cao, đều rơi xuống nhanh dần, dù không chịu tác dụng của lực nào.
D. Quả bóng đã được thả ra nên không còn chịu tác dụng của lực tay. Tuy nhiên quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này không thể là lực của tay ta mà là một lực khác.
Tìm từ thích hợp: lực hút, Trái Đất, cân bằng, biến đổi để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Lò xo bị dãn dài ra đã tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa tác dụng vào quả nặng hướng xuống dưới để (1)…với lực của lò xo. Lực này do (2)…tác dụng lên quả nặng
- Khi viên phấn được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị (3)... Vậy phải có một (4)...viên phấn xuống phía dưới. Lực này do (5) ….tác dụng lên viên phấn
Trường hợp nào dưới đây không chịu lực cản của nước, không chịu lực cản của không khí? *
Quả táo rơi từ trên cây xuống.
Máy tính đặt nằm yên trên bàn.
Một người lặn xuống biển.
Máy bay bay trên trời.
2
Khi đi biển ta thấy đi lại dưới nước thì khó đi lại trên bờ là do: *
nước có lực cản còn không khí thì không có lực cản.
khi xuống nước, chúng ta nặng hơn.
nước chuyển động còn không khí không chuyển động.
lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
Câu 13: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật là:
A. Người công nhân đang đẩy thùng hàng. B. Cành cây đung đưa trước gió.
C. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. D. Em bé đang đi xe đạp.
Câu 14: Đơn vị của trọng lực là:
A. Niuton (N). B. Kilogam (Kg). C. Lít (l). D. Mét (m).
Câu 15: Cho ba khối kim loại: đồng, sắt, nhôm đều có khối lượng là 1 kg. Khối kim loại có trọng lượng lớn nhất là
A. Đồng. B. Nhôm. C. Sắt. D. Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau.