Câu 7: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu?
A. pH < 6, 5
B. pH = 6, 6 - 7, 5
C. pH > 7, 5
D. pH = 7, 5
Câu 8: Đất nào giữ nước tốt?
A. Đất cát
B. Đất sét
C. Đất thịt nặng
D. Đất thịt
Câu 9: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?
A. Đất cát
B. Đất thịt nặng
C. Đất thịt nhẹ
D. Đất cát pha
Câu 10: Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì?
A. Độ pH
B. NaCl
C. MgSO4
D. CaCl2
Câu 11: Để cây trồng có năng suất cao thì cần có đặc điểm gì?
A. Đất trồng có độ phì nhiêu
B. Giống tốt
C. Chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 12: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:
A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều
B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm
C. Diện tích đất trồng có hạn
D. Giữ gìn cho đất không bị thái hóa
Câu 6: Đất nào là đất trung tính:
A. pH < 6.5 B. pH > 6.5 C. pH > 7.5 D. pH = 6.6 - 7.5
Câu 7: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu?
A. pH < 6,5 B. pH = 6,6 - 7,5 C. pH > 7,5 D. pH = 7,5
Câu 8: Đất nào giữ nước tốt?
A. Đất cát B. Đất sét C. Đất thịt nặng D. Đất thịt
Câu 9: Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất?
A. Thành phần hữu cơ và vô cơ B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng
C. Thành phần vô cơ D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất
Câu 10: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?
A. Đất cát B. Đất thịt nặng C. Đất thịt nhẹ D. Đất cát pha
Câu 11: Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là vì sao?
A. Nhờ đất chứa nhiều mùn, sét B. Nhờ đất chứa nhiều cát, limon, sét
C. Nhờ các hạt cát, sét, limon và chất mùn D. Tất cả ý trên
Khi lập vườn gieo ươm, cần phải đảm bảo những điều kiện nào?
A. Đất cát pha, không có ổ sâu bệnh, độ pH từ 6 đến 7, gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
B. Đất cát pha, pH cao.
C. Đất thịt, đất sét, xa nơi trồng rừng.
D. Gần nguồn nước và xa nơi trồng rừng.
moij người ơi cho em hỏi
loại đất nào sau đây giữ nước tốt nhất
A đất cát
B đất sét
C đất thịt
D đất cát pha
1. Các điều kiện lập vườn gieo ươm là: A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại B. Độ pH từ 6 đến 7; mặt đất bằng hay hơi dốc C. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng D. Tất cả các ý trên 2. Trình bày quy trình gieo hạt cây rừng: A. Gieo hạt – lấp đất – tưới nước B. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống C. Gieo hạt – lấp đất – che phủ - tưới nước – phun thuốc trừ sâu – bảo vệ luống D. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống 3. Thời gian và số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng A. Chăm sóc ngay – chăm sóc 2-3 lần/năm B. Chăm sóc ngay – Chăm sóc liên tục trong 4 năm C. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng – 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 3-4 lần/năm D. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng - 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 1-2 lần/năm 4. Quy trình dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình sau: A. Đất hoang đã qua sử dụng – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp B. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp C. Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp D. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại –– Đập và san phẳng đất– Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đất tơi xốp 5. Công việc chăm sóc vườn gieo ươm gồm: A. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất – phòng trừ sâu bệnh – tỉa, dặm cây B. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất - tỉa, dặm cây C. Tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất. D. Cả B và C đều đúng 6. Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần: A. Tạo lỗ trong hố đất – Đặt cây con – Lấp đất B. Đặt cây vào lỗ trong hố - Nén đất – Vun gốc C. Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc D. Tạo lỗ trong hố đất - Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc 7. Làm hàng rào bảo vệ cây con sau khi trồng trong rừng nhằm mục đích: A. Tránh thú rừng phái hại B. Tránh người tới nhổ cây C. Tránh cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng D. Cả A và C đúng 8. Rừng phòng hộ có tác dụng gì? A. Giảm nguy cơ lũ lụt, xói mòn B, Tránh cát bay, sựu xâm mặn của biển C. Bảo vệ môi trường sinh thái D. Tất cả các ý trên Mng giúp mình với cảm ơn nhiều 🤩
Loại đất nào dưới đây có khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng trung bình?
A. Đất cát
C. Đất thịt trung bình
B. Đất thịt nhẹ
D. Đất thịt nặng.
Giups em vs ạ cần gấp ạ
Khi lập vườn gieo ươm cây rừng, nên chọn đất có độ pH là bao nhiêu? *
A. Từ 4-5.
B. Từ 5-6.
C. Từ 6-7.
D. Từ 7- 8.
Khi cày đất để trồng trọt cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào? *
A. Đảm bảo xáo trộn đất mặt từ độ sâu 20-30 cm.
B. Đảm bảo độ cày sâu tùy loại đất, loại cây.
C. Đất nhỏ nhuyễn.
D. Ruộng phẳng.
Chăm sóc rừng sau khi trồng thường được tiến hành vào thời gian nào? *
A. Sau khi trồng cây rừng từ 1-3 tháng.
B Sau khi trồng rừng 4-5 tháng.
C. Sau khi trồng rừng 6-7 tháng.
D. Sau khi trồng rừng 7-8 tháng.
Phương pháp nào sau đây thường được dùng để chế biến thức ăn dạng hạt? *
A. Cắt ngắn.
B. Nghiền nhỏ.
C. Kiềm hóa.
D. Hỗn hợp.
Cá nhân và tập thể được phép khai thác và sản xuất rừng trong trường hợp nào? *
A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.
B. Cam kết tuân theo qui định về bảo vệ và phát triển rừng.
C. Có kế hoạch phòng chống cháy rừng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Thế nào là vắc xin nhược độc? *
A. Vắc xin được chế từ mầm bệnh đã bị làm yếu đi.
B. Vắc xin được chế từ mầm bệnh đã bị giết chết.
C. Vắc xin khi đưa vào cơ thể vật nuôi sẽ làm mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi yếu đi.
D.Vắc xin khi đưa vào cơ thể vật nuôi sẽ làm chết mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi .
Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là : *
A. Chọn giống vật nuôi.
B. Chọn phối.
C. Lai giống.
D. Cả A, B, C đều sai.
Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi là yếu tố nào gây ra ? *
A. Các vi sinh vật ( virut, vi khuẩn...).
B. Vật kí sinh ( giun, sán, ve...).
C. Các tác nhân vật lí ( nhiệt độ, tia phóng xạ....).
D. Tác nhân hóa học .
Độ ẩm thích hợp của một chuồng nuôi hợp vệ sinh là: *
A. 50 – 60 %.
B. 60-75%.
C. 70-85%.
D. 80- 90 %.
Chân to, xù xì nhiều “hoa dâu” là đặc điểm của giống gà nào? *
A. Gà Hồ.
B. Gà Đông Cảo.
C. Gà Lơgo.
D. Gà Ác.
Ví dụ nào sau đây đúng với chọn phối cùng giống? *
A. Gà ri × gà lơgo.
B. Lợn Ỉ × lợn Móng Cái.
C. Bò Sin × bò vàng Nghệ An.
D. Lợn Lanđơrat × Lợn Lanđơrat.
Nguyên liệu chính để chế vắcxin là gì ? *
A. Gluxit.
B. Protein.
C. Chất khoáng.
D. Mầm bệnh ( virut, vi khuẩn).
Thế nào là tỉa cây ? *
A. Nhổ bỏ cây bị sâu, bệnh, chỗ cây mọc dày.
B.Trồng thêm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc, chỗ cây bị chết.
C. Nhổ bỏ cây bị sâu bệnh rồi trồng thêm cây khỏe vào.
D. Tỉa bỏ cành sâu.
Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là biểu hiện của sự phát dục? *
A. Gà mái đẻ trứng.
B. Khối lượng cơ thể lợn con tăng thêm 0,5 Kg .
C. Dạ dày lợn tăng sức chứa.
D. Xương ống chân bò dài thêm 0,5cm .
Ở giai đoạn mang thai vật nuôi cái sinh sản cần nhiều dinh dưỡng để: *
A. Nuôi thai.
B. Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng.
C. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 12. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:
A. Đất cát, đất thịt, đất sét B. Đất thịt, đất sét, đất cát | C. Đất sét, đất thịt, đất cát D. Đất sét, đất cát, đất thịt |
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đất thịt:
A. đất thịt nhẹ thì có tính chất ngã về đất cát.
B. đất thịt nặng thì có tính chất ngã về đất sét.
C. đất thịt không thích hợp cho việc xây dựng công trình thủy sản.
D. Đất thịt Mang tính chất trung gian giữa đất cát và đất sét.