Câu 15 : Chỉ dùng dung dịch BaCl2 có thể phân biệt được 2 dung dịch cùng nồng độ nào sau đây ?
A HCl và HNO3
B K2SO4 và K2CO3
C HCl và H2SO4
D H2SO4 và H2SO3
Chúc bạn học tốt
Câu 15 : Chỉ dùng dung dịch BaCl2 có thể phân biệt được 2 dung dịch cùng nồng độ nào sau đây ?
A HCl và HNO3
B K2SO4 và K2CO3
C HCl và H2SO4
D H2SO4 và H2SO3
Chúc bạn học tốt
Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được các chất trong cặp nào dưới đây ?
A. Dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch CuCl2
B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Ca(NO3)2
C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl
D. Dung dịch ZnCl2 và dung dịch AlCl3
Dùng cặp chất thử nào ko nhận biết được dung dịch HCl trong 2 lọ mất nhãn chứa 2 dung dịch : HCl và H2SO4. A) Zn và BaCl2 B) Na và Zn C) BaCl2 và Na D) Al và AgNO3.
Có thể phân biệt 2 dung dịch không màu: HCl và H2SO4 bằng thuốc thử A. quỳ tím. B. phenolphtalein. C. BaCl2. D. Na2CO3.
Câu 1: chất nào sau đây không thể làm đục dung dịch vôi trong. A.SO2. B.NaOH. C.CO2. D.KOH Câu 2.cặp chất nào có thể dùng để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm. A.Al và H2SO4 loãng. B.K2CO3 và dung dịch HCl. C.Na2SO3 và dung dịch HCl. D.NaOH và dung dịch HCl. Câu 3:dãy chất gồm các oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO2 loãng. A.CuO,CaO,MgO,Na2O. B.CuO,NO,MgO,CaO. C.Cao,CO2,K2O,Na2O. D.CO2,SO2,P2O5,SO3. Câu 4: để nhận biết 2 lọ mất nhãn Na2O và P2O5 ta dùng: A.quỳ tím khô. B.NaOH. C.quỳ tím ẩm. D.HCl. Câu 5: chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra 1 chất khí có mùi hắc. A.Zn. B.Na2CO3. C.Fe D.Na2SO3. Câu 6: để mẫu CaO ngoài không khí sau 1 thời gian,nhỏ từ từ dung dịch axit Clohiđric vào mẫu CaO cho đến khi dư axit . Hiện tượng nào sau đây xảy ra. A. Sủi bọt khí, mẫu CaO ban đầu tan dần. B.Không sủi bọt khí, mẫu CaO ban đầu tan dần. C.sủi bọt khí, mẫu CaO ban đầu không tan. D.CaO ban đầu không tan, không sủi bọt khí . Câu 7: muốn pha loãng dung dịch axit sunfuric đặc,ta tiến hành: A. Cho nước vào axit. B.đổ nhanh axit vào nước. C.cho từ từ axit vào nước . D.đổ nhanh nước vào axit. Câu 8: cho sơ đồ phản ứng: Fe + H2SO4 đặc ---->(nhiệt phân) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O . tổng các hằng số tối giảng của các chất trong phản ứng trên là: A.15. B.18. C.12. D.16.
Có 4 lọ đựng H2SO4, Ba(OH)2, Ba(NO3)2, KOH phân biệt bằng: a) dung dịch HCl b) dung dịch BaCl2 c) quỳ tím d) dung dịch HNO3
Trình bày các phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau:
a)HCL và H2SO4
b)HCL, H2SO4, HNO3,
c)HCL, H2SO4, HNO3, H2O
d)HCL, H2SO4, HNO3, H3PO4
e)HCL, H2SO4, HNO3, H3PO4, H2O
Có thể dùng những hóa chất nào sau đây để phân biệt CaO và MgO?
A. Quỳ tím ẩm.
B. Dung dịch H2SO4.
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch HNO3.
(Có thể chọn nhiều đáp án)
Để phân biệt dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 ta dùng thuốc thử nào sau đây: *
a. dd NaCl
b. dd BaCl2
c. Fe
d. Quỳ tím
: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. BaCl2 và CuSO4 C. KCl và NaNO3
C.NaOH và H2SO4 D. Na2CO3 và HCl