a, Vật lý
b, Hóa học
c, Vật lý
d, Hóa học
a, Vật lý
b, Hóa học
c, Vật lý
d, Hóa học
Hiện tượng nào sau đây mô tả tính chất vật lí của chất?
A.Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước
B. Bánh mì để lâu bị ôi thiu
C. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời
D. Cơm nếp lên men thành rượu
Để làm nước đá, người ta hạ nhiệt độ của nước để chuyển nước ở trạng thái lỏng sang trạng thái rắn. Quá trình biến đổi này là hiện tượng A. vật lý. B. hóa học. C. vật lý và hóa học. D. không thuộc hiện tượng nào cả.
1.00 0.00 0.80 0.35Câu 24. Cho các hiện tượng sau: 1. Đun nóng đường thấy đường chuyển sang màu vàng nâu 2. Tuyết tan 3. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời 4. Cơm để lâu bị mốc Số các hiện tượng mô tả tính chất hóa học của chất là A.1 B. 2 C. 3 D.4
câu 1:Quá trình nào sau đây không phải chất hóa học ?
A. Rượu để lâu bị chua.
B. Sắt để lâu trong không khí bị biến mất
C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.
D. Đun dầu ăn trên chảo lâucó mùi khét.
câu 2: Hiện tượng ko bị nóng chảy
A.mỡ lợn tan khi đun
B.hàn tan khi đưa máy hàn vào nhiệt độ cao
C.cho đá vôi vào dung dịch hydrochloric thì bị tan ra
câu 3: kính trong ô tô bị mờ khi mưa
A.chất gì bám lên ô tô nên bị mờ?
a.carbon dioxide
b.hởi nước
c.không khí
d.nước mưa
B.làm thế nào để ko bị mờ
a.lau kính
b.cân bằng nhiệt độ ngoài xe
c.đóng kín cửa
d.tăng nhiệt độ xe
CÂU 4:
3R nhân vật liệu nào?
A. báo dân an toàn
B.báo dân phát triển bền vững
C.báo dân hiệu quả
D.cả a,b,c
Câu 12. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
A. Tạo thành mây. B. Mưa rơi. C. Gió thổi. D. Lốc xoáy.
Câu 13. Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen?
A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Hòa tan. D. Nóng chảy.
Câu 14. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?
A. Không có hiện tượng . B. Tàn đỏ tắt ngay.
C. Tàn đỏ từ từ tắt. D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa.
Câu 15. Thế nào là vật liệu?
A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.
B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, ...
C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.
D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Câu 16. Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt. Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng?
A. Vì gang được sản xuất ít hơn thép. B. Vì gang khó sản xuất hơn thép.
C. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép. D. Vì gang giòn hơn thép.
Câu 17. Mô hình 3R có nghĩa là gì?
A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm.
B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng.
C. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường.
D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp.
Câu 18. Vật liệu nào sau đây dễ bị hoen gỉ, ăn mòn?
A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng. C. Nhựa composite. D. Xi măng.
Câu 12. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
A. Tạo thành mây. B. Mưa rơi. C. Gió thổi. D. Lốc xoáy.
Câu 13. Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen?
A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Hòa tan. D. Nóng chảy.
Câu 14. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?
A. Không có hiện tượng . B. Tàn đỏ tắt ngay.
C. Tàn đỏ từ từ tắt. D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa.
Câu 15. Thế nào là vật liệu?
A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.
B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, ...
C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.
D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Câu 16. Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt. Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng?
A. Vì gang được sản xuất ít hơn thép. B. Vì gang khó sản xuất hơn thép.
C. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép. D. Vì gang giòn hơn thép.
Câu 17. Mô hình 3R có nghĩa là gì?
A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm.
B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng.
C. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường.
D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp.
Câu 18. Vật liệu nào sau đây dễ bị hoen gỉ, ăn mòn?
Câu 14. Quần áo ướt khi phơi ngoài trời thì sau một thời gian sẽ khô. Hiện tượng đó là do quá trình chuyển thể nào của chất? *
A. Sự bay hơi
B. Sự ngưng tụ
C. Sự sôi
D. Sự nóng chảy
Hiện tượng vật lý là
A. Đốt que diêm B. Nước sôi C. Cửa sắt bị gỉ D. Quần áo bị phai màu
Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Đun nóng đường ăn.
B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều.
C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần.
D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt.