Câu nào dưới đây có từ in đậm được dùng theo nghĩa gốc? A. Tôi rất thích nghe bài “Hoa nắng” của ca sĩ Hoàng Hải.B. Vào mùa hè, tôi thích đi tình nguyện ở vùng miền núi.C. Những đàn bò nhởn nhơ gặm cỏ dưới chân đồi.D. Nắng đã chiếu đến đỉnh đầu mà các bác nông dân chưa về.
Câu 7:Từ in đậm trong dòng nào được dùng với nghĩa gốc?
a.Tôi chỉ thấy những tia nắng hình nan quạt hắt lên.
b.Tôi đang đứng trên ngọn núi hùng vĩ nhất Tây Côn LĨnh
c.NƠi tôi sinh ra mặt trời lên muộn nhất và đi ngủ sớm.
CÂu 8:Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển
a.tôi rúc vào ông như một con gấu non.
b.Cả cánh rừng đầy những bụi gai mịt mùng.
c.Cả triền núi mơn mởn ngải đắng vừa thức dậy từ sương mù
Câu nào dưới đây là câu ghép?
Trong bóng nước láng trên trên mặt cát như gương, những con chim bông biển trong suốt như thủy tinh lăn tròn trên những con sóng.
Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng.
Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích.
Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.
Vì chăm ngoan học giỏi, em được mọi người yêu mến.
Mn giúp mình vs ạ
Từ "cánh" trong câu thơ “Mùa xuân, những cánh én lại bay về” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc .
a)Câu hát buồn buồn,đầy vơi thương nhớ.
b)Chị cũng rất nhớ miền quê thơ ấu của chị.
c)Trong ngọn gió thời gian vù vù thổi,tôi vẫn day dứt nhớ.
d)Miền quê thơ ấu với tâm hồn trong sáng giúp con người đi tới những chân trời rộng mở đẹp tươi.
Câu nào dưới đây từ “ mầm non ” được dùng theo nghĩa gốc?
A.
Thiếu nhi , nhi đồng là mầm non của đất nước.
B.
Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
C.
Bé đang học ở trường mầm non.
Câu 05:
Trong dòng thơ “ Và tất cả im ắng” . Vậy từ “ im ắng ” trong dòng thơ đó đồng nghĩa với từ nào sau đây?
A.
Nho nhỏ.
B.
Bé nhỏ.
C.
Lặng im.
D.
Lim dim.
Câu 06:
Đọc bài: Mầm non . SGK TV tập 1, trang 98. Khoanh vào ý đúng: Trong khổ thơ đầu , tác giả nói mầm non “ Còn nằm ép lặng im” trong mùa nào của năm?
A.
Mùa thu.
B.
Mùa hè.
C.
Mùa xuân.
D.
Mùa đông.
Câu 07:
Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào?
…………………………………………………………………………………………
Câu nào dưới đây sử dụng từ đồng nghĩa với từ xuất hiện?
a) Sớm đầu thu mát lạnh.
b) Mặt trời đã mọc trên những ngọn cây xanh tươi của thành phố.
c) Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đường .
d) Hoa hồng đỏ kiêu sa như một nữ hoàng lộng lẫy.
Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu văn sau?
"Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt."
(Thuỵ Chương)
A. mặt biển - nước biển
B. mặt trời - mặt biển
C. mặt trời - chiếc thau đồng
D. mặt biển - chiếc thau đồng
1.Gạch chân dưới quan hệ từ có trong các câu sau :
2.Hót xong, nó xù lông rũ hết những gọi sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa :
A. Nó không biết tự phương nào bay đến/Cậu ấy đánh bay bát cơm.
B. Nó từ từ nhắm hai mắt/Qủa na đã mở mắt.