`***` Trọng lượng của vật là: độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật đó.
`@` Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:
`P = 10 . m`
Trong đó: `P` là trọng lượng của vật `(N)`
`m` là khối lượng của vật `(kg)`
`***` Trọng lượng của vật là: độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật đó.
`@` Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:
`P = 10 . m`
Trong đó: `P` là trọng lượng của vật `(N)`
`m` là khối lượng của vật `(kg)`
Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật.
Câu 9: Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật là:
A. P = m B. P = 10/m C. P = 10.m D. m = 10.P
công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
Câu 6. Lực hấp dẫn là gì? Trọng lực là gì? Trọng lượng là gì? Nêu đơn vị của trọng lượng? Cách xác định trọng lượng khi biết khối lượng của vật và ngược lại?
Câu 6. Lực hấp dẫn là gì? Trọng lực là gì? Trọng lượng là gì? Nêu đơn vị của trọng lượng? Cách xác định trọng lượng khi biết khối lượng của vật và ngược lại?
Biểu thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:
A. P = m
B. P = 10m
C. P = m 10
D. 10 - m
Biểu thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:
A. m=10P
B. P=10m
C. P = 10 m
D. P=10-m
Hãy nêu mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật.
Xét hiện tượng sau: Một vật có khối lượng 4kg, nếu dùng công thức liên hệ để tính trọng lượng của vật đó, thì ta tính được P = 40N. Nhưng nếu dùng lực kế có độ chia nhỏ nhất là 1N thì lại đo được trọng lượng của vật là 39N.
Giải thích: Số 10 trong hệ thức chỉ là con số lấy gần đúng (người ta lấy tròn 10 cho dễ dàng trong việc tính toán). Thực tế ở gần mặt đất, thông thường con số đó là 9,8. Như vậy trọng lượng thực tế của vật là P = 9,8m = 9,8.4 = 39,2N. Như vậy với lực kế có ĐCNN là 1N, thì số chỉ 39N là chính xác.
A. Hiện tượng đúng, giải thích đúng
B. Hiện tượng đúng, giải thích sai
C. Hiện tượng sai, giải thích đúng
D. Hiện tượng sai, giải thích sai
2/ Khối lượng tịnh là gì ?
3/ Lực hấp dẫn là gì ?
4/ Trọng lực là gì ?
5/ Trọng lượng là gì ?
6/ Công thức tính trọng lượng? Giải thích rõ các đại lượng có mặt trong công thức.