`=>` Chọn: `C`
Ta có:
`P = 10`
`=>` `P = m . 10 = ... . 10 = ..` (`N`)
`=>` Chọn: `C`
Ta có:
`P = 10`
`=>` `P = m . 10 = ... . 10 = ..` (`N`)
Hệ thức nào sau đây biểu thị mối quan hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất :
a .d=10D
B .P=d.V
C .m= D.V
D .P=10.m
2) Giữa trọng lượng P và khối lượng m (tính theo ki lô gam) của một vật có mối liên hệ về độ lớn nào sau đây?
P = m
P = 10.m
P = m/10
P.m = 10
1 ) Phát biểu nào sau đây về trọng lực là đúng?
Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Trọng lực tác dụng lên vật luôn làm cho vật đứng yên.
Trọng lực tác dụng lên vật luôn làm cho vật chuyển động nhanh dần.
Trọng lực tác dụng lên vật luôn làm cho vật chuyển động chậm dần.
Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung cột bên phải sao cho phù hợp
1. Một chiếc xe tải có khối lượng 3 tấn thì có trọng lượng | a. nhỏ hơn 10 một chút |
2. Nếu tính chính xác, trọng lượng của xe tải 3 tấn phải | b. chấp nhận công thức P = 10.m để tìm trọng lượng của một vật, nếu biết khối lượng của nó |
3. Nếu tính chính xác thì hệ số tỉ lệ trong công thức P(N) = 10m(kg) phải | c. nhỏ hơn 3000N một chút |
4. Trong thực tế, nếu không cần độ chính xác cao, ta vẫn | d.30000N |
Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật.
Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây?
A. P = 10 m
B. P = m
C. P = 0,1 m
D. m = 10 P
công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
Xét hiện tượng sau: Một vật có khối lượng 4kg, nếu dùng công thức liên hệ để tính trọng lượng của vật đó, thì ta tính được P = 40N. Nhưng nếu dùng lực kế có độ chia nhỏ nhất là 1N thì lại đo được trọng lượng của vật là 39N.
Giải thích: Số 10 trong hệ thức chỉ là con số lấy gần đúng (người ta lấy tròn 10 cho dễ dàng trong việc tính toán). Thực tế ở gần mặt đất, thông thường con số đó là 9,8. Như vậy trọng lượng thực tế của vật là P = 9,8m = 9,8.4 = 39,2N. Như vậy với lực kế có ĐCNN là 1N, thì số chỉ 39N là chính xác.
A. Hiện tượng đúng, giải thích đúng
B. Hiện tượng đúng, giải thích sai
C. Hiện tượng sai, giải thích đúng
D. Hiện tượng sai, giải thích sai
Câu 1: Một hòn đá có khối lượng 0,3kg.
a) Tính trọng lượng hòn đá?
b) Treo hòn đá vào một lực kế thì số chỉ lực kế là bao nhiêu?
HD: Trọng lượng (N) = Khối lượng (kg) x 10
Câu 2: Vật A có khối lượng 10kg. Trọng lượng của B bằng 2/5 trọng lượng của A. Hãy tính:
a) Trọng lượng vật A
b) Khối lượng của vật B
HD: a) Trọng lượng (N) = Khối lượng (kg) x 10
b) Khối lượng (kg) = Trọng lượng (N) : 10
Câu 1: Một ô tô có khối lượng là 3,02 tấn thì trọng lượng của ô tô đó là:
A. 30200N. B. 3020N. C. 320N. D. 30,2N.
Câu 2: Khi nói về trọng lượng của vật, kết luận sai là:
A. Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật.
B. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật.
C. Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.
D. Trọng lượng tỉ lệ với khối lượng của vật.
Câu 3: Lực tiếp xúc là:
A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.
B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.
C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.
D. Lực hút giữa Trái Đất và Mật Trăng.