Câu 1 : trình bày đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ ? giải thích tại sao ở đây có sự kết hợp văn hóa Anh điêng,Phi và Âu
câu 2: trình bày đặc điểm đô thị hóa ở Trung và Nam MĨ
Câu 3: so sánh 2 hình thức sơ hữu trang nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ
Câu 4 : đặc điểm ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ ? Tại sao eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-Ti có ngành công nghiệp thực phẩm
Câu 5: Tại sao phải đặt ra vấn dể bảo vệ môi rừng A-ma-dôn
Câu 5 :
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Vó nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung cũng làm cho môi trường rừng Amazon bị hủy hoại nhiều, ảnh hường tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
Câu 2 :
Đặc điểm đô thị hóa là:
-Có nhiều đô thị lớn
-Tốc độ đô thị hóa nhanh nhất thế giới
-Tỉ lệ dân thành thị chiếm 75% dân số
=> thiếu chỗ ở, thiếu việc làm, để lạ hậu quả nghiêm trọng cho xã hội
1.
- Phần lớn là người lai, có nền văn hóa mĩ - la tinh độc đáo do sự kết hợp từ 3 dòng văn hóa : Anh-điêng, Phi, và Âu
- Dân cư phân bố không đều :
+ Chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên
+ Thưa thớt ở các vùng sâu trong nội địa
+ Dân cư có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao (1,7%)
Dân cư thưa thớt ở hệ thống núi phía nam An-đét và đồng bằng A-ma-zôn do hệ thống núi phía nam an-đét có khí hậu khô hạn, đồng bằng A-ma-zôn nhiều rừng rậm và chưa đc khai phá hợp lí
Câu 3: so sánh 2 hình thức sơ hữu trang nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ
Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ờ Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng
đất, phải đi làm thuê.
Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự
túc.
Ngoài ra, nhiều công ti tư bản của Hoa Kì và Anh đã mua những vùng đất rộng lớn, lập đồn điền để trồng trọt và chăn nuôi, xây dựng các cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu.
Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất, một số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã ban hành luật cải cách ruộng đất, tổ chức khai hoang đất mới hoặc mua lại ruộng đất của đại điền chủ hoặc công ti nước ngoài để chia cho nông dân ; tuy nhiên, do vấp phải sự chống đối của các đại điền chủ và các công ti nước ngoài, việc chia ruộng đất cho nông dân gặp nhiều khó khăn. Riêng nhà nước xã hội chủ nghĩa Cu-ba đã tiến hành thành công cải cách ruộng đất.
Câu 4 : đặc điểm ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ ?
Phát triển và phân bố không đều
Các nước công nghiệp mới: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê-xu-ê-la phát triển công nghiệp tương đối toàn diện ( cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm,...)
Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng để xuất khẩu.
Các nước vùng biển Ca-ri-bê: phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản.
2.Dân cư:
Chủ yếu là người lai, có nền văn hóa Mĩ La-tinh độc đáo, do sự kết hợp của 3 dòng văn hóa: Âu, Phi và Anh-điêng.
Phân bố dân cư không đồng đều.
Dân cư tập trung ở vùng ven biển, cửa sông hoặc trên các cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ, các vùng sâu trong nội địa dân cư thưa thớt.
1.Dân cư:
Chủ yếu là người lai, có nền văn hóa Mĩ La-tinh độc đáo, do sự kết hợp của 3 dòng văn hóa: Âu, Phi và Anh-điêng.
Phân bố dân cư không đồng đều.
Dân cư tập trung ở vùng ven biển, cửa sông hoặc trên các cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ, các vùng sâu trong nội địa dân cư thưa thớt.
2. Đô thị hóa:
Tốc độ đô thị hóa đứng đầu thế giới, đô thị hóa mang tính tự phát, tỉ lệ dân đô thị cao.
Các đô thị lớn nhất là Xao Pao-lô, Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nốt Ai-ret. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển.
3.Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
4. eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-Ti có ngành công nghiệp thực phẩm vì :
Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti : chủ yếu là khí hậu nhiệt đới với nhiệt độ cao, có chế độ mưa và ẩm theo mùa với mùa khô kéo dài.
4. đặc điểm ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ :
– Công nghiệp phát triển tương đối toàn diện là Braxin, Achentina, Chilê, Vê-nê-xu-ê-la.
– Các nước khu vực Anđét phát triển ngành công nghiệp luyện kim đen và màu.
– Các nước khu vực eo đất Trung Mĩ và vùng Caribê phát triển công nghiệp thực phẩm.
– Công nghiệp phân bố không đều.
5. vì :
Rừng A-ma-dôn là lá phổi của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá. Việc khai thác rừng A-ma-dôn thiếu quy hoạch khoa học sẽ làm môi trường rừng A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
Câu 1 : trình bày đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ ? giải thích tại sao ở đây có sự kết hợp văn hóa Anh điêng,Phi và Âu
Dân cư Trung và Nam Mĩ phần lớn là người lai, do sự hợp huyết giữa người Âu gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thuộc nhóm ngôn ngữ Latinh với người gốc Phi và người Anh-điêng bản địa. Sự hòa trộn này đã tạo nên nền văn hóa Mĩ latinh độc đáo.
Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao ( trên 1,7%). Dân cư tập trung ở 1 số miền ven biển, cửa sông hoặc trên cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ; còn các vùng ở sâu trong nội địa dân cư thưa thớt.
câu 2: trình bày đặc điểm đô thị hóa ở Trung và Nam MĨ
+ Trung & Nam Mĩ:
- Dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa nhưng lại mang tính tự phát.
* Hậu quả:
- Thiếu nhà ở
- Thiếu việc làm
- Gây ô nhiễm môi trường
- Nảy sinh tệ nạn xã hội
Câu 3: so sánh 2 hình thức sơ hữu trang nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ
Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ờ Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng
đất, phải đi làm thuê.
Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự
túc.
Ngoài ra, nhiều công ti tư bản của Hoa Kì và Anh đã mua những vùng đất rộng lớn, lập đồn điền để trồng trọt và chăn nuôi, xây dựng các cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu.
Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất, một số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã ban hành luật cải cách ruộng đất, tổ chức khai hoang đất mới hoặc mua lại ruộng đất của đại điền chủ hoặc công ti nước ngoài để chia cho nông dân ; tuy nhiên, do vấp phải sự chống đối của các đại điền chủ và các công ti nước ngoài, việc chia ruộng đất cho nông dân gặp nhiều khó khăn. Riêng nhà nước xã hội chủ nghĩa Cu-ba đã tiến hành thành công cải cách ruộng đất.
Câu 4 : đặc điểm ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ ?
Phát triển và phân bố ko đều
Các nước công nghiệp mới: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê-xu-ê-la phát triển công nghiệp tương đối toàn diện ( cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm,...)
Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng để xuất khẩu.
Các nước vùng biển Ca-ri-bê: phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản.
Tại sao eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-Ti có ngành công nghiệp thực phẩm
????????
Câu 5: Tại sao phải đặt ra vấn dể bảo vệ môi rừng A-ma-dôn
* Phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì: - Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn: + Là lá phổi của thế giới. + Vùng dự trữ sinh học quý giá. + Với nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.