câu 1:
gọi hóa trị của \(N\) là \(x\)
ta có CTHH: \(N_2^xO_5^{II}\)
\(\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)
vậy \(N\) hóa trị \(V\)
câu 2:
CTHH: \(CaCO_3\)
Câu 1:
Gọi hóa trị của Nito trong hợp chất N2O5 là a
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2. a = 5. II →a= IV
Vậy hóa trị của Nito trong hợp chất N2O5 là IV
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất có dạng: \(\overset{II}{Ca_x}\overset{II}{\left(CO_3\right)_y}\)
Theo quy tắc hóa tị ta có: x.II = y.II
\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)
→ x = 1 ; y= 1
Vậy CTHH của hợp chất là Ca(CO3)
câu 1. N trong N2O5 có hóa trị V.
câu 2.
ta có: Ca(II)HCO3(I)Ca(II)HCO3(I)
Công thức tổng quát: Cax(HCO3)yCax(HCO3)y
Theo quy tác hóa trị, ta có: II.x=I.xII.x=I.x
⇔xy=III=12⇒x=1;y=2⇒CTHH:Ca(HCO3)2