Câu 1: sgk
Tham khảo:
Câu 2:
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
a) Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
- Làn sóng phản đối Hiệp ước diễn ra mạnh mẽ trong quần chúng.
- Nền kinh tế kiệt quệ, nhân dân đói khổ, giặc cướp nổi lên khắp nơi.
=> Triều đình cầu cứu quân Pháp và quân Thanh đánh dẹp.
b) Âm mưu của Pháp:
- Tư bản Pháp phát triển mạnh, cần nguồn tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì.
- Sau Hiệp ước 1874, Pháp quyết tâm chiếm bằng được Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa.
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước năm 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai.
c) Diễn biến:
- Ngày 3 - 4 - 1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đã kéo ra Hà Nội khiêu khích.
- Ngày 25 - 4 - 1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu buộc phải nộp thành. Không đợi trả lời, Pháp mở cuộc tiến công và chiếm thành Hà Nội, cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt từ sáng đến trưa, Hoàng Diệu thắt cổ tự vẫn.
- Triều đình Huế vội cầu cứu nhà Thanh, cử người ta Hà Nội thương thuyết với Pháp; ra lệnh quân ta phải rút lên mạn ngược => quân Thanh ồ ạt kéo sang nước ta, đóng ở nhiều nơi.
- Pháp nhanh chóng chiếm một số nơi khác như Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Kì.
C1 : tham khảo
Hành động của Pháp:
- Tháng 2/1859, quân Pháp kéo vào Gia Định. Ngày 17/2/1859, chúng tấn công thành Gia Định.
- Đêm 23/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công qui mô vào Đại đồn Chí Hòa.
* Thái độ của triều đình:
- Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực của địch. Đại đồng Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và tỉnh thành Vĩnh Long.
- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.
* Cuộc kháng chiến của nhân dân:
Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến, nhiều toán quân phối hợp với quân triều đình đánh Pháp.
b. Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Trương Định nhận phong soái
- Phong trào kháng chiến của nhân dân sôi nổi.
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).
- Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
C2: tham khảo
* Duyên cớ:
- Thực dân Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp.
* Diễn biến:
- Ngày 3-4-1882, quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội.
- Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện.
- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công. Quân ta anh dũng chống trả nhưng vẫn thất bại, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.
- Sau đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.
REFER
CÂU1
Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kìa. Kháng chiến ở Đà Nẵng* Hành động của Pháp:
- Tháng 2/1859, quân Pháp kéo vào Gia Định. Ngày 17/2/1859, chúng tấn công thành Gia Định.
- Đêm 23/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công qui mô vào Đại đồn Chí Hòa.
* Thái độ của triều đình:
- Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực của địch. Đại đồng Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và tỉnh thành Vĩnh Long.
- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.
* Cuộc kháng chiến của nhân dân:
Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến, nhiều toán quân phối hợp với quân triều đình đánh Pháp.
b. Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
- Phong trào kháng chiến của nhân dân sôi nổi.
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).
- Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kìa. Thái độ và hành động của triều đình Huế
- Triều đình Huế ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh.
- Do thái độ cầu hòa của triều đình Huế, Pháp chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn một viên đạn (8/1867).
b. Phong trào đấu tranh chống Pháp
- Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh.
- Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông…
CÂU 2
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
* Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:
- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.
* Diễn biến:
- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
* Kết quả:
- Thực dân Pháp chiếm thành công thành Hà Nội và một số tỉnh lân cận.
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
a) Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
- Làn sóng phản đối Hiệp ước diễn ra mạnh mẽ trong quần chúng.
- Nền kinh tế kiệt quệ, nhân dân đói khổ, giặc cướp nổi lên khắp nơi.
=> Triều đình cầu cứu quân Pháp và quân Thanh đánh dẹp.
b) Âm mưu của Pháp:
- Tư bản Pháp phát triển mạnh, cần nguồn tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì.
- Sau Hiệp ước 1874, Pháp quyết tâm chiếm bằng được Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa.
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước năm 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai.
Mục c
c) Diễn biến:
- Ngày 3 - 4 - 1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đã kéo ra Hà Nội khiêu khích.
- Ngày 25 - 4 - 1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu buộc phải nộp thành. Không đợi trả lời, Pháp mở cuộc tiến công và chiếm thành Hà Nội, cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt từ sáng đến trưa, Hoàng Diệu thắt cổ tự vẫn.
- Triều đình Huế vội cầu cứu nhà Thanh, cử người ta Hà Nội thương thuyết với Pháp; ra lệnh quân ta phải rút lên mạn ngược => quân Thanh ồ ạt kéo sang nước ta, đóng ở nhiều nơi.
- Pháp nhanh chóng chiếm một số nơi khác như Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Kì.
Câu 1 :
1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền đông Nam Kỳ.
- Nhân dân tích cực phối hợp với Triều đình chống
Pháp.
- Năm 1859: Pháp đánh Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét- pê- răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10.12.1861)
- Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Trương Quyền tiếp tục kháng chiến.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam kỳ:
- Triều đình tập trung đàn áp khởi nghĩa của nhân dân ở Trung kỳ và Bắc kỳ..
- Ra sức ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân Nam kỳ.
- Cử người sang Pháp thương lượng nhưng thất bại.
- Từ ngày 20- 24.6.1867: Pháp chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên).
- Nhân dân nổi dậy khắp nơi, nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Trà Vinh, Hà Tiên, …
+ Với các lãnh tụ: Trương Quyền, Phan Tôn, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, …
+ Các nhà nho sĩ dùng ngòi bút chiến đấu như: Nguyễn Trung Trực, Phan Văn Trị, ….
=> Số lượng người tham gia đông đảo, nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân. Quy mô: Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kỳ → thất bại.
Câu 2 :
* Duyên cớ:
- Thực dân Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp.
* Diễn biến:
- Ngày 3-4-1882, quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội.
- Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện.
- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công. Quân ta anh dũng chống trả nhưng vẫn thất bại, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.
- Sau đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.