Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
b. Dung dịch AgNO3
Viết PTHH
Câu 6: Cho 10,5g hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc)
a. Viết PTHH
b. Tính thành phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Câu 7: Cho 0,54 gam kim loại R có hóa trị III tác dụng với Cl2 thấy cần vừa đủ 0,672 lít Cl2 ở đktc. Xác định R và tính khối lượng muối thu được
Cho các kim loại: Fe, Na, Zn, Ag, Pt, Al, Ba, Cu, Au.
a) Sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần.
b) Những kim loại nào tham gia phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
c) Những kim loại nào tác dụng được với dung dịch axit HCl, H 2 SO 4 loãng giải phóng khí H 2 ?
Câu 1. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là:
A. Na ; Al ; Cu ; Ag B. Al ; Fe ; Mg ; Cu
C. Na ; Al ; Fe ; K D. K ; Mg ; Ag ; Fe.
Câu 2. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là:
A. Na ; Cu ; Mg ; Fe B. Zn ; Mg ; Al ; Fe
C. Na ; Fe ; Cu ; Al D. K ; Na ; Ag ; Zn
Câu 3: Nhóm kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường
a. A. Na, Ca, Ba, Zn C. Na, Ba, Ca, K
b. B. Mg, Fe, Ba, Sn D. Mg, Fe, Cu, Ag
Câu 4. Dãy gồm các kim loại được sắp theo chiều tăng dần về mức độ hoạt động hoá học là:
A. Na ; Al ; Fe ; Cu ; K ; Mg B. Cu ; Fe ; Al ; K ; Na ; Mg
C. Fe ; Al ; Cu ; Mg ; K ; Na D. Cu ; Fe ; Al ; Mg ; Na ; K.
Câu 5. Có các kim loại sau: Ag, Na, Cu, Al, Fe. Hai kim loại dẫn điện tốt nhất trong số đó lần lượt là:
a.Ag, Al b. Ag, Fe c. Cu, Na d. Ag, Cu
Dãy kim loại nào sau đây đều tham gia phản ứng được với dung dịch H₂SO₄ loãng? *
Mg; Fe; Zn.
Mg; Ba; Cu.
Au; Al; Fe.
Zn; Pb; Hg.
Kim loại nào sau đây đẩy được kim loại đồng (Fe) ra khỏi dung dịch sắt (II) sunfat (FeSO₄)? *
Mg.
Ag.
Hg.
Cu.
Cho sơ đồ phản ứng điều chế khí X: A+ HCl ---> MgCl₂+ H₂O + X. Hỏi A có thể là chất nào sau đây? *
MgO.
MgCO₃.
Mg.
FeS.
Dung dịch FeSO₄ có lẫn tạp chất CuSO₄. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất? *
Ag.
Mg.
Fe.
Cu.
Câu10: Dãy gồm các kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A.Fe, Cu, Mg B. Zn, Fe, Cu
C. Zn, Fe, Al D.Fe, Zn, Ag
Câu11: Cặp nào sau đây chỉ gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường?
A.Na, Fe B.K, Na
C. Al, Cu D.Mg, K
Câu12: Dãy nào sau đây chỉ gồm các kim loại phản ứng với dd CuSO4
A.Na, Al, Cu, Ag B.Al, Fe, Mg, Cu
C,Mg, Al, Fe, Zn D.K, Mg, Ag, Fe
Câu13: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là:
A.Na, Cu, Mg B.Zn, Mg, Al
C.Na, Fe, Cu D.K, Na, Ag
giải chi tiết giúp mk vớiiiiiii ạ
Cho các dung dịch CuSO 4 , FeSO 4 , MgSO 4 , AgNO 3 và các kim loại Cu, Fe, Mg, Ag. Theo em những cặp chất nào (kim loại và muối) phản ứng được với nhau ? Viết các phương trình hoá học.
Câu 2: Cho các kim loại sau: Na ; Cu ; Mg ; Al ; Ag
a. Sắp xếp độ hoạt động các kim loại trên theo chiều tăng dần.
b. Trong các kim loại trên, kim loại nào tác dụng với dung dịch axit HCl? Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Trộn 200 gam dung dịch một muối sunfat của kim loại kiềm nồng độ 13,2% với 200 gam dung dịch NaHCO3 4,2% sau phản ứng thu được m gam dung dịch A (m < 400 gam). Cho 200 gam dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch A sau phản ứng còn dư muối sunfat. Thêm tiếp 40 gam dung dịch BaCl2 20,8%, dung dịch thu được còn dư BaCl2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Xác định công thức muối sunfat của kim loại kiềm ban đầu.
b) Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch A.
c) Dung dịch muối sunfat của kim loại kiềm ban đầu có thể tác dụng được với các chất nào sau đây: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Ag, Fe, CuS, Fe(NO3)2? Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Mg kim loại nào tác dụng với: a) dung dịch HCl b) dung dịch CuSO4 Viết phương trình phản ứng xảy ra
Kim loại X có những tính chất hóa học sau
- Phản ứng với oxi khi nung nóng
- Phản ứng với dung dịch A g N O 3
- Phản ứng với dung dịch H 2 S O 4 loãng giải phóng khí H 2 và muối của kim loại hóa trị II. Kim loại X là
A. Cu
B. Fe
C. Al
D. Na