Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trung Tiến Võ

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:

- Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nước.

- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng.

- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh.

Dãy chất trong các câu trên là:

A.  cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.          B.  thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C. thủy tinh, inox, soong nồi.                D.  cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 2 Câu sau đây ý nói về nước cất: “(1) Nước cất là chất tinh khiết, (2) sôi ở 102oC”. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

A. Cả 2 ý đều đúng.                               B. Cả 2 ý đều sai.

C. Ý (1) đúng, ý (2) sai.                         D. Ý (1) sai, ý (2) đúng.

Câu 4: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

A. Nước cất.            B. Nước mưa.         C. Nước lọc.           D. Đồ uống có gas.

Câu 5: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,... là

A.  tính chất tự nhiên.                            B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.                             D.  tính chất khác.

Câu 6 Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... là

A.  tính chất tự nhiên.                            B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.                             D.  tính chất khác.

Câu 7: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc.                                            B. Tính tan trong nước.

C. Khối lượng riêng.                              D. Nhiệt độ nóng chảy.

Câu 8: Nước tự nhiên là

A. một đơn chất.     B. một hợp chất.     C. một chất tinh khiết.     D. một hỗn hợp.

Câu 9: Nước sông hồ thuộc loại

A. đơn chất.            B. hợp chất.            C. chất tinh khiết.    D. hỗn hợp.

Câu 11: Những chất nào dưới đây là chất tinh khiết?

(1) Natri clorua rắn (muối ăn);                           (2) Dung dịch natri clorua;

(3) Sữa tươi;                                            (4) Nhôm;

(5) Nước cất;                                           (6) Nước chanh.

A. (3), (6).              B. (1) ,(4) ,(5).        C. (1),(3), (4) ,(5).   D. (2), (3), (6).

● Mức độ thông hiểu

Câu 12: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi.                   B. Không tan trong nước.

C. Lọc được qua giấy lọc.                      D. Có nhiệt độ sôi nhất định.

 

Câu 13: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?

A.  chưng cất.          B.  chiết.                 C.  bay hơi.             D.  lọc.

 

 

NGUYÊN TỬ

● Mức độ nhận biết

Câu 14: Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm:

A. Proton và electron.                            B. Nơtron và  electron.

C. Proton và nơtron.                              D. Proton, nơtron và electron.

Câu 15: Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt nào sau đây?

A. Electron.                                           B. Proton.

C. Proton, nơtron, electron.                    D. Proton, nơtron.

Câu 16: Hầu hết hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi hạt

A. proton và electron.                            B. nơtron và  electron.

C. proton và nơtron.                              D. proton, nơtron và electron.

 

Câu 17: Số electron trong nguyên tử Al (có số proton =13) là

A. 10.                     B. 11.                     C. 12.                     D. 13.

Câu 18: Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào?

A. Na.                     B. N.                       C. Al.                      D. O.

Câu 19: Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào?

 

animepham
9 tháng 10 2022 lúc 9:31

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:                                                                            - Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nước.

- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng.

- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh.

Dãy chất trong các câu trên là:

A.  cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.          B.  thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C. thủy tinh, inox, soong nồi.                D.  cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 2 Câu sau đây ý nói về nước cất: “(1) Nước cất là chất tinh khiết, (2) sôi ở 102oC”. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

A. Cả 2 ý đều đúng.                               B. Cả 2 ý đều sai.

C. Ý (1) đúng, ý (2) sai.                         D. Ý (1) sai, ý (2) đúng.

Câu 4: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

A. Nước cất.            B. Nước mưa.         C. Nước lọc.           D. Đồ uống có gas.

Câu 5: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,... là

A.  tính chất tự nhiên.                            B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.                             D.  tính chất khác.

Câu 6 Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... là

A.  tính chất tự nhiên.                            B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.                             D.  tính chất khác.

Câu 7: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc.                                            B. Tính tan trong nước.

C. Khối lượng riêng.                              D. Nhiệt độ nóng chảy.

Câu 8: Nước tự nhiên là

A. một đơn chất.     B. một hợp chất.     C. một chất tinh khiết.     D. một hỗn hợp.

Câu 9: Nước sông hồ thuộc loại

A. đơn chất.            B. hợp chất.            C. chất tinh khiết.    D. hỗn hợp.

Câu 11: Những chất nào dưới đây là chất tinh khiết?

(1) Natri clorua rắn (muối ăn);                           (2) Dung dịch natri clorua;

(3) Sữa tươi;                                            (4) Nhôm;

(5) Nước cất;                                           (6) Nước chanh.

A. (3), (6).              B. (1) ,(4) ,(5).        C. (1),(3), (4) ,(5).   D. (2), (3), (6).

Câu 12: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi.                   B. Không tan trong nước.

C. Lọc được qua giấy lọc.                      D. Có nhiệt độ sôi nhất định.

 

Câu 13: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?

A.  chưng cất.          B.  chiết.                 C.  bay hơi.             D.  lọc.

 

 

NGUYÊN TỬ

● Mức độ nhận biết

Câu 14: Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm:

A. Proton và electron.                            B. Nơtron và  electron.

C. Proton và nơtron.                              D. Proton, nơtron và electron.

Câu 15: Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt nào sau đây?

A. Electron.                                           B. Proton.

C. Proton, nơtron, electron.                    D. Proton, nơtron.

Câu 16: Hầu hết hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi hạt

A. proton và electron.                            B. nơtron và  electron.

C. proton và nơtron.                              D. proton, nơtron và electron.

 

Câu 17: Số electron trong nguyên tử Al (có số proton =13) là

A. 10.                     B. 11.                     C. 12.                     D. 13.

 Câu 18: Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào?

=> ko có hình ảnh

A. Na.                     B. N.                       C. Al.                      D. O.

Câu 19: Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào?

lỗi đề


Các câu hỏi tương tự
Phương Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Thi Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
johnnyxz456
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Đan Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Omori
Xem chi tiết