Câu 1. Cho các công thức hoá học: O3 ; NO2 ; Cu ; MgCO3 ; S ; KOH ; H2S. Các công thức hoá học biểu diễn hợp chất là:
A. NO2 ; H2S ; S ; MgCO3 B. H2S ; Cu ; MgCO3 ; O3
C. MgCO3; H2S ; NO2 ; S D. KOH ; H2S ; MgCO3 ; NO2
Câu 3. Công thức của nhôm oxit (tạo bởi Al (III) và O) và kali oxit (tạo bởi K (I) và O) lần lượt là:
A. Al2O3 và KO B. Al2O3 và K2O C. Al2O và KO D. AlO3 và K2O
Câu 8. 2 mol nguyên tử Al có chứa số nguyên tử Al là:
A. 1,8.1022 B. 12.1023 C. 6.1023 D. 6.1022
Câu 9. Cho phản ứng nhiệt phân sau: KClO3 ⟶ KCl + O2. Khi đem nhiệt phân hoàn toàn 0,6 mol KClO3 thì số mol KCl và O2 thu được lần lượt là:
A. 0,6 mol và 0,9 mol. B. 0,6 mol và 0,6 mol.
C. 0,5 mol và 0,4 mol. D. 0,3 mol và 0,9 mol.
Câu 10. Trong phản ứng: Kẽm + Axit clohiđric → Kẽm clorua + khí Hiđro. Axit clohiđric là
A. chất sản phẩm. B. chất phản ứng. C. xúc tác. D. môi trường.
Câu 15. Số nguyên tử có trong 1 mol phân tử CO2 là:
A. 6. 1023 nguyên tử B. 9. 1023 nguyên tử
C. 12. 1023 nguyên tử D. 18. 1023 nguyên tử
Câu 21. Số phân tử oxi chứa trong 1,5 mol phân tử oxi là:
A. 1,8.1022 B. 6.1023 C. 9.1023 D. 18.1023
Câu 23. Khối lượng của N phân tử NaBr là:
A. 93 gam B. 103 gam C. 102 đvC D. 100 gam
TỰ LUẬN
Câu 2. Cho sơ đồ phản ứng: 𝐻2+𝑂2 → 𝐻2𝑂. Tính khối lượng khí oxi cần dùng để phản ứng hết với 3,36 lít khí hiđro (đktc) ?
Câu 4. Hãy tính:
b. Khối lượng của hỗn hợp khí A gồm 11,2 lít khí N2 và 3,36 lít khí CO ở điều kiện tiêu chuẩn.
d. Tính khối lượng của Fe trong 92,8 g Fe3O4 ?
Câu 1. Hãy tính số mol của:
a. 5,35 gam Fe(OH)3. b. 0,56 lít khí NH3 (đktc). c. 11g khí CO2.
Câu 2. Hãy tính khối lượng của:
a. 0,03 mol khí CH4. b. 0,5 mol CuSO4. c. 2,24 lít khí CO (đktc)
Câu 3. Hãy tính thể tích (đktc) của:
a. 0,2 mol khí C2H4. b. 3 mol khí CO2.
b. 1,6 gam khí O2. d. 6,8 gam khí H2S.
Câu 1: D
Câu 3: B
Câu 8: B
Câu 9: A
Câu 10: B
Câu 15: D
Câu 21: C
Câu 23: B
Câu 2:
a) \(m_{CH_4}=n.M=0,03.16=0,48\left(g\right)\)
b) \(m_{C\text{uS}O_4}=n.M=0,5.160=80\left(g\right)\)
c) \(n_{CO}=\dfrac{V_{\left(\text{đ}ktc\right)}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
`=>` \(m_{CO}=n.M=0,1.28=2,8\left(g\right)\)
Câu 3:
a) \(V_{C_2H_4\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b) \(V_{CO_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.M=3.22,4=67,2\left(l\right)\)
c) \(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
`=>` \(V_{O_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
d) \(n_{H_2S}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,8}{34}=0,2\left(mol\right)\)
`=>` \(V_{H_2S\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
AI GIÚP LUÔN VỚI ĐC HOK Ạ
ĐANG CẦN GẤP LẮM Ạ