Câu 1 : Chỉ ra từ dùng sai trong câu sau và sửa cho đúng :
''Tiếng Việt có khả năng diễn đạt linh động mọi trạng thái của con người''
Câu 2 : Tìm những chi tiết có thật về lịch sử trong truyện Thánh Gióng
Câu 3 : Chỉ ra danh từ có chức vụ gì trong câu ? Đặt câu có sử dụng danh từ - chỉ ra cấu tạo ngữ pháp chức vụ danh từ trong câu vừa đặt
Câu 4 : Hãy xác định biện pháp tu từ và phân tích tác dụng trong đoạn thơ sau :
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
Câu 5 : Viết mở bài, kết bài và lập dàn bài chi tiết thân bài cho đề ''Em hãy tả lại chú bé Lượm trong bài Lượm của tác giả Tố Hữu''
Câu 1 : Chỉ ra từ dùng sai trong câu sau và sửa cho đúng :
''Tiếng Việt có khả năng diễn đạt linh động mọi trạng thái của con người''
Vì : linh động là có vẻ sống động , mềm dẻo , không máy móc
Sửa : Tiếng Việt có khả năng diễn đạt sinh động mọi trạng thái của con người
Câu 2 : Tìm những chi tiết có thật về lịch sử trong truyện Thánh Gióng
Liên quan đến :
Những cuộc chiến tranh giữa dân tộc ta và giặc ngoại xâm
Đã chế tạo ra đồ đồng , sắt thép
Câu 3 : Chỉ ra danh từ có chức vụ gì trong câu ? Đặt câu có sử dụng danh từ - chỉ ra cấu tạo ngữ pháp chức vụ danh từ trong câu vừa đặt
Danh từ có chức vụ làm chủ ngữ , khi danh từ làm vị ngữ thì phải có từ " là " đừng trước nó
Câu 4 : Hãy xác định biện pháp tu từ và phân tích tác dụng trong đoạn thơ sau :
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
Biện pháp tu từ trong khổ trên là so sánh
Nhờ biện pháp tu từ trên , nhà thơ đã cho người đọc , người nghe trở về với quê hương , với tuổi thơ ngây ngô của mình . Cũng phép tu từ trên , nhà thơ đã cho người đọc cảm nhận về tình yêu quê hương của tác giả
Câu 5 : Viết mở bài, kết bài và lập dàn bài chi tiết thân bài cho đề ''Em hãy tả lại chú bé Lượm trong bài Lượm của tác giả Tố Hữu''
Mở bài : Lượm là bài thơ được Tố Hữu viết vào năm 1949 , trong thời kì kháng chiến chống Pháp . Bài thơ kể về quãng thời gian hoạt động liên lạc của chú bé Lượm .
Kết bài : Trong phần thơ cuối , Tố Hữu đã nhắc lại khổ thơ ở đoạn đầu . Cấu trúc thi pháp này được gọi đầu - cuối tương ứng hoặc kết cấu vòng tròn . Trong bài thơ này , nó có giá trị thẩm mĩ đặc sắc . Chú đội viên liên lạc đã anh dũng hi sinh ngoài mặt trận . Cái chết của chú là cái chết bất tử , đó là sự hi sinh oanh liệt , tấm gương anh hùng của Lượm sáng mãi ngàn thu .
Câu 1:
- Từ dùng sai trong câu là "linh động"
- Sửa : linh động\(\rightarrow\)sinh đông
\(\Rightarrow\)Ta có câu mới : Tiếng Việt có khả năng diễn đạt sinh động mọi trạng thái của con người.
Câu 2:
Những chi tiết có thật về lịch sử trong truyện Thánh Gióng là:
- Nêu lên cuộc chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
- Tinh thần anh dũng không bất khuất của các anh hùng
- Công nghệ đã được tạo hóa (đã biết sử dụng, chế tạo các công cụ bằng sắt)
- Có các tầng lớp trong xã hội và sự chuyển biến sâu sắc về giai cấp
Câu 3:
- Danh từ chủ yếu làm chủ ngữ trong câu, khi làm vị ngữ nó phải đứng trước từ là
- Câu : Bông hoa tỏa ngát hương khắp hiên nhà.
- Trong câu: chủ ngữ:bông hoa
vị ngữ : tỏa ngát hương khắp hiên nhà
Câu 4:
Với giọng văn trìu mến, sâu lắng nhà thơ Đỗ Trung Quân đã đem đến cho chúng ta dòng cảm xúc ngọt ngào qua bài thơ quê hương đặc biệt là khổ thơ sau:
"Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay"
(sorry lo có thời gian nên chưa làm tiếp đc)
câu 1
từ dùng sai là từ linh động
sửa lại :tiếng việt có khả năng diễn đạt sinh động mọi trạng thái của con người