a) Sự tạo thành một lớp mỏng màu xanh trên mâm đồng: hiện tượng hóa học.
b) Sự tạo thành chất bột xám khi nung nóng bột sắt với lưu huỳnh: hiện tượng hóa học.
c) Một lá đồng bị nung nóng, trên mặt đồng có phủ một lớp màu đen: hiện tượng hóa học.
a) Sự tạo thành một lớp mỏng màu xanh trên mâm đồng: hiện tượng hóa học.
b) Sự tạo thành chất bột xám khi nung nóng bột sắt với lưu huỳnh: hiện tượng hóa học.
c) Một lá đồng bị nung nóng, trên mặt đồng có phủ một lớp màu đen: hiện tượng hóa học.
12. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hoá học ?
A. Đun sôi nước thành hơi nước. B. Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh.
C. Sự tạo thành một lớp gỉ trên khung cửa sắt. D. Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch trong suốt.
13. Bản chất của phản ứng hóa học là
A. sự biến đổi chất này thành chất khác. B. sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử.
C. sự thay đổi trạng thái, màu sắc, mùi, vị của chất. D. sự thay đổi về số lượng phân tử.
14. Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam than bằng khí oxi, thu được 8,8 gam khí cacbonic. Vậy khối lượng khí oxi đã phản ứng là
A. 6,4 gam B. 11,2 gam C. 16 gam D. 32 gam.
15. Hóa trị của Fe trong Fe(OH)2 và Fe2(SO4)3 lần lượt là:
A. II và III B. III và II C. II và I D. II và IV
Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau:
a. Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng, kéo dài thành dây sắt, sau đó tiếp tục nung nóng thành chất bột màu nâu.
b. Khi sản xuất vôi sống, người ta đập đá vôi thành những cục nhỏ có kích thước thích hợp cho vào lò nung, nung đá vôi ta được vôi sống và khí cacbonic. Khuấy vôi sống với ít nước ta được nước vôi đặc, thêm nước vào nước vôi đặc ta được nước vôi loãng.
Các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí?
A. Khi nung nóng đá vôi (canxi cácbonat) thì thấy khối lượng giảm đi.
B. Rượu để lâu trong không khí bị chua.
C. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
D. Một lá đồng bị nung nóng, trên mặt đồng phủ một lớp màu đen.
Nung nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học?
Bài 16: a,Vì sao khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên?
b, Vì sao trên bề mặt hố vôi thường xuất hiện lớp màng mỏng màu trắng?
c, Vì sao các đồ vật làm bằng sắt để lâu ngày trong không khí thường bị rỉ? làm cách nào để hạn chế sự gỉ của các đồ vật làm bằng sắt đó?
Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố
K = 39, Na =23, Ba = 137, Ca = 40, Mg = 24, Al = 27, Zn = 65, Fe = 56, Cu = 64, Ag =108,
C = 12, H =1, O = 16, S = 32, P = 31, F = 19, Cl = 35,5
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý. Giải thích.
a. Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.
b. Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
c. Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
d. Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.
e. Về mùa hè, thức ăn thường bị thiu.
f. Đốt cháy khí hiđro trong khí oxi thu được nước.
g. Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
h. Đun quá lửa, mở sẽ khét.
i. Muối ăn hòa tan vào nước được dd muối ăn.
k. Mực tan vào nước.
l. Thức ăn để lâu thường bị chua.
m. Cốc thủy tinh vỡ thành mãnh nhỏ.
p. Khi mưa giông thường có sấm sét.
q. Hiện tượng ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo thành ngọn lửa màu vàng.
r. Sa mạc hóa là hiện tượng từ đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.
t. Vào mùa thu, nhiều loại lá xanh chuyển sang màu vàng và rụng xuống.
Bài 1: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý. Giải thích.
1) Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.
2) Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
3) Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
4) Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.
5) Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.
6) Đốt cháy khí hiđro trong khí oxi thu được nước.
7) Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
8) Nung nóng thuốc tím KMnO4
thu được chất rắn màu đen.
9) Muối ăn hòa tan vào nước được dd muối ăn.
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý. Giải thích.
a. Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục. (Hiện tượng hoá học)
b. Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
c. Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
d. Sulfur cháy tạo thành Sulfur dioxide
e. Lên men Glucose thu được Ethanol và khí Carbon dioxide
f. Đốt cháy khí Hydrogen trong khí Oxygen thu được nước.
g. Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
h. Nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen.
Biểu diễn các phản ứng hóa học sau đây bởi các phương trình chữ tương ứng và chỉ ra đâu là chất tham gia, đâu là sản phẩm trong mỗi phản ứng
a. Đường bị phân hủy bởi nhiệt thành Carbon và hơi nước.
b. Zinc (Kẽm) tác dụng với Hydrochloric acid tạo thành Zinc chloride và khí Hydrogen
c. Nung đá vôi (thành phần chính là Calcium carbonate) tạo thành vôi sống (thành phần chính là Calcium oxide) và khí cacbonic.
d. Than cháy, tức là than tác dụng với Oxygen trong không khí, tạo thành khí cacbonic (khí này thải nhiều vào bầu khí quyển góp phần làm cho lớp không khí trên bề mặt trái đất nóng nên (nơi có ít cây xanh và thải nhiều khí CO2) – gọi là hiện tượng hiệu ứng nhà kính).
Trong các hiện tượng sau đâu là hiện tượng vật lí?
1) Vào mùa hè, băng ở 2 cực tan dần.
2) Quần áo mới giặt phơi ngoài nắng một thời gian khô lại.
3) Nung đá vôi thành vôi sống.
4) Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột màu trắng biến thành cacbon màu đen.
A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4. D. 1, 4.