Thực vật cây thuốc bỏng sỉnh sản nhờ cơ quan nào A. Lá B. Nón C. Bào tử D. Hạt nằm trong quả
Thực vật cây thuốc bỏng sỉnh sản nhờ cơ quan nào A. Nón B. Bào tử C. Lá D. Hạt nằm trong quả
Nhóm thực vật nào sau đây sinh sản vô tính
Cây bưởi, cây mướp, cây đỗ
Cây thuốc bỏng, cây bí ngô, cây xoài
Cây thuốc bỏng, cây gừng, cây khoai lang
Cây bưởi, cây nghệ, cây tỏi
Nhóm thực vật nào sau đây sinh sản hữu tính
Cây thuốc bỏng, cây bí ngô, cây xoài
Cây thuốc bỏng, cây gừng, cây khoai lang
Cây bưởi, cây nghệ, cây tỏi
Cây bưởi, cây mướp, cây đỗ
Thực vật nào sau đây có kiểu sinh sản hữu tính
A. cây mướp
B. Cây thuốc bỏng
C. Cây nha đam
D. Cây rau má
9. Vai trò của nước với cây là gì?
10. Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra từ đâu?
11. Để nhân giống cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành vì sao?
14. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước và khối lượng của cơ thể do đâu?
15. Phát triển qua biến thái là gì? Trong các loài động vật mèo, chó, cá ếch, bướm, ruồi, gián loài nào phát triển trải qua biến thái, loài nào phát triển không qua biến thái?
Câu 11. Trong đời sống con người, vai trò quan trọng nhất của cá là gì?
A. Là nguồn dược liệu quan trọng.
B. Là nguồn thực phẩm quan trọng.
C. Làm phân bón hữu cơ cho các loại cây công nghiệp.
D. Tiêu diệt các động vật có hại.
Câu 12. Những loài cá sống ở tầng nước giữa thường có màu sắc như thế nào?
A. Thường có màu tối ở phần lưng và máu sáng ở phần bụng.
B. Thường có màu tối ở phía bên trái và máu sáng ở phía bên phải.
C. Thường có màu sáng ở phía bên trái và máu tối ở phía bên phải.
D. Thường có màu sáng ở phần lưng và máu tối ở phần bụng.
Câu 13. Chất tiết từ buồng trứng và nội quan của loài cá nào dưới đây được dùng để chế thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp và uốn ván?
A. Cá thu. B. Cá nhám. C. Cá đuối. D. Cá nóc.
Câu 14. Trong các ý sau, có bao nhiêu ý là đặc điểm chung của các loài cá?
1. Là động vật hằng nhiệt.
2. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn.
3. Bộ xương được cấu tạo từ chất xương.
4. Hô hấp bằng mang, sống dưới nước.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15. Đặc điểm nào dưới đây thường xuất hiện ở các loài cá sống ở tầng mặt?
A. Thân dẹt mỏng, khúc đuôi khoẻ.
B. Thân thon dài, khúc đuôi yếu.
C. Thân ngắn, khúc đuôi yếu.
D. Thân thon dài, khúc đuôi khoẻ.
Câu 16. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Cá sụn có bộ xương bằng …(1)…, khe mang …(2)…, da nhám, miệng nằm ở …(3)….
A. (1): chất xương; (2): trần; (3): mặt bụng
B. (1): chất sụn; (2): kín; (3): mặt lưng
C. (1): chất sụn; (2): trần; (3): mặt bụng
D. (1): chất sụn; (2): trần; (3): mặt lưng
Câu 17. Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?
A. Cá đuối bông đỏ.
B. Cá nhà táng lùn.
C. Cá sấu sông Nile.
D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 18. Loài cá nào dưới đây có tập tính ngược dòng về nguồn để đẻ trứng?
A. Cá trích cơm. B. Cá hồi đỏ.
C. Cá đuối điện. D. Cá hổ kình.
Câu 19. Loại cá nào dưới đây không thuộc lớp Cá sụn?
A. Cá nhám. B. Cá đuối. C. Cá thu. D. Cá toàn đầu.
Câu 20. Loại cá nào dưới đây thường sống trong những hốc bùn đất ở tầng đáy?
A. Lươn. B. Cá trắm. C. Cá chép. D. Cá mập.
Câu 1:Nhóm thực vật nào dưới đây sinh sản bằng rễ?
A. Rau má, Dâu tây B. Khoai lang, Khoai tây
C. Rau diếp cá, Gừng D. Lá bỏng, Sen đá
Câu 1:Nhóm thực vật nào dưới đây sinh sản bằng rễ? A. Rau má, Dâu tây B. Khoai lang, Khoai tây C. Rau diếp cá, Gừng D. Lá bỏng, Sen đá
giải cho mk mk cho hay nhất ah
câu b sai đó