Trong số các kim loại sau: Cr, Fe, Cu, Ag. Kim loại bị thụ động hóa khi tiếp xúc với HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội là:
A. Cr, Fe, Ag.
B. Cu, Ag.
C. Cr, Fe
D. Cr, Fe, Cu
Cho các kim loại: Fe, Cu, Ba, Cr, Al, Zn. Số kim loại thụ động với HNO3 đặc nguội là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại R trong H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 0,224 lít khí SO2 (đkc). R là kim loại nào sau đây? (Fe=56; Cu=64; Cr=52; Ag=108)
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Ag
Các kim loại Fe, Cr, Cu cùng tan trong dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội
C. Dung dịch HNO3 loãng
D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội
Các kim loại Fe, Cr, Cu cùng tan trong dung dịch nào sau đây?
A.Dung dịch HCl.
B. Dung dịch HNO3 đặc nguội.
C. Dung dich HNO3 loãng.
D. Dung dịch H2SO4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Au > Cu > Al > Fe
(2) Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại.
(3) Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl2.
(4) Các kim loại khi tác dụng với S đều cần phải đun nóng.
(5) HNO3, H2SO4 (đặc, nguội) làm thụ động hóa Al, Fe, Cr.
(6) Vàng tây là hợp kim của Au, Ag và Cu.
(7) AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 thu được kết tủa.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng có khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu sau:
a) Các oxit của kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước tạo dung dịch bazơ.
b) Các kim loại Cr, Fe, Cu chỉ điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện.
c) SO3 và CrO3 đều là oxit axit, khi tan trong nước cho dung dịch có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh.
d) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 thấy tốc độ thoát khí tăng.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cặp kim loại nào sau đây đều không tan trong HNO3 đặc nguội?
A. Fe và Cr.
B. Fe và Cu.
C. Sn và Cr.
D. Pb và Cu.
Cặp kim loại nào sau đây đều không tan trong HNO3 đặc nguội
A. Fe và Cr
B. Fe và Cu
C. Sn và Cr
D. Pb và Cu