Cho các kim loại: Fe, Cu, Ba, Cr, Al, Zn. Số kim loại thụ động với HNO3 đặc nguội là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(1) Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Au > Cu > Al > Fe
(2) Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại.
(3) Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl2.
(4) Các kim loại khi tác dụng với S đều cần phải đun nóng.
(5) HNO3, H2SO4 (đặc, nguội) làm thụ động hóa Al, Fe, Cr.
(6) Vàng tây là hợp kim của Au, Ag và Cu.
(7) AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 thu được kết tủa.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng có khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu sau :
(1) Thứ tự dẫn điện của các kim loại :
(2) Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại.
(3) Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đót nóng) sẽ thu được muối FeCl2.
(4) Các kim loại khi tác dụng với S đều cần phải đun nóng.
(5) HNO3, H2SO4 (đặc, nguội) làm thụ động hóa Al, Fe, Cr.
(6) Vàng tây là hợp kim của Au, Ag và Cu.
(7) AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 thì được kết tủa.
(8) Cho SI vào dung dịch NaOH loãng có khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại R trong H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 0,224 lít khí SO2 (đkc). R là kim loại nào sau đây? (Fe=56; Cu=64; Cr=52; Ag=108)
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Ag
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế dung dịch X:
Dung dịch X đặc nguội có thể tham gia phản ứng oxi hóa - khử được với mấy chất trong số các chất sau: C a C O 3 , F e ( O H ) 2 , F e 2 O 3 , C u , F e S 2 , F e , C r , F e N O 3 2 , A l , A g , F e 3 O 4
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 7.
Cho các kim loại sau: Al, Zn, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại có thể tan được trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(2) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(3) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(4) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(5) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 đặc.
(6) Nung nóng Cu(NO3)2
(7) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(8) Nung Ag ngoài không khí
(9) Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(10) Để mẩu Na ngoài không khí.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (2) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(3) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn. (4) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(5) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 đặc. (6) Nung nóng Cu(NO3)2.
(7) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (8) Nung Ag ngoài không khí.
(9) Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng. (10) Để mẩu Na ngoài không khí.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO 4 , vừa phản ứng được với dung dịch HNO 3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 5.