Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
học tốt nha
Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
học tốt nha
Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?
A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Vì sao bề mặt đường thường nhám
A để tăng lực ma sát
b.để tăng diện tích tiếp xúc
C để tăng áp suất tác dụng lên mặt đường
d để giảm lực ma sát
Chọn câu đúng:
A:Để làm giảm ma sát trượt, cần giảm diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt sàn nằm ngang.
B:Khi đặt hộp phấn trên mặt bàn nằm ngang, lực ma sát nghỉ đã giữ cho hộp phấn đứng yên.
C;Các lực ma sát đều có hại.
D:Đối với các vật có cùng khối lượng, cùng chuyển động trên mặt sàn nằm ngang, ma sát lăn bao giờ cũng nhỏ hơn ma sát trượt
Help.
Trong các phương án sau đây, phương án nào hiệu quả nhất có thể tăng được ma sát giữa phấn và bảng viết?
A. Tì mạnh viên phấn vào bảng. B. Tăng độ nhám của mặt bảng.
C. Tăng độ nhẵn của mặt bảng. D. Tất cả phương án trên đều được.
bài 2/65 a)trọng lượng của người là áp lực của người lên mặt đất: F = P =.... b) khi đứng cả 2 chân thì diện tích tiếp xúc vóe mặt đất là: S=... Áp xuất khi đứng cả 2 chân là: p= F/S =.... b)khi co 1 chân lên thì diện tích tiếp xúc giảm 1/2 lần: S1=S/2=... áp xuất khi đứng 1 chân là p= F/S1=....
Người ta đưa vật nặng lên độ cao h bằng hai cách:
Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng.
Cách 2: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng. So sánh công thực hiện trong hai cách. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Công thực hiện cách 2 lớn hơn vì đường đi lớn hơn gấp hai lần.
B. Công thực hiện cách 2 nhỏ hơn vì lực kéo trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn.
C. Công thực hiện ở cách 1 lớn hơn vì lực kéo lớn hơn.
D. Công thực hiện ở hai cách đều như nhau.
Để đầu cọc dễ đóng sâu xuống đất, người ta thường làm nhọn đầu cọc. Việc làm này có tác dụng gì?
A Giảm diện tích tiếp xúc để tăng áp suất do cọc gây ra trên mặt đất khi đóng cọc.
B Giảm áp suất bằng cách làm tăng diện tích tiếp xúc của cọc với mặt đất.
C Giảm ma sát bằng cách làm giảm độ lớn của áp lực.
D Giảm độ lớn của áp lực và làm tăng lực ma sát giữa cọc với mặt đất.
Một vật đặt trên mặt bàn gây ra một áp suất 5000Pa ,diện tích tiếp xúc với mặt bàn là 500cm2 Thì áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc là
(0.5 Điểm)
F = 10 000N
F = 2 500N
F = 100 000N
F =250N
Câu 2: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là
A. lực ma sát trượt.
B. lực ma sát nghỉ.
C. lực ma sát lăn.
D. lực quán tính.
Câu 3: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm tăng lực ma sát?
A. Tăng thêm vòng bi ở ổ trục.
B. Rắc cát trên đường ray xe lửa.
C. Khi di chuyển vật năng, bên dưới đặt các con lăn.
D. Tra dầu vào xích xe đạp.