Đông Nam Á nằm trong vành đai sinh khoáng, với nhiều mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh, đặc biệt là mỏ nội sinh được hình thành do các vận động tạo núi => Cung cấp nguồn nguyên, nhiên liệu cho phát triển công nghiệp.
Đáp án cần chọn là: C
Đông Nam Á nằm trong vành đai sinh khoáng, với nhiều mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh, đặc biệt là mỏ nội sinh được hình thành do các vận động tạo núi => Cung cấp nguồn nguyên, nhiên liệu cho phát triển công nghiệp.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 19: Nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản là do
A. tiếp giáp với đường hàng hải, hàng không quốc tế
B. nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải
C. nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương
D. nằm trên đường di cư, di lưu của nhiều động thực vật
Câu 20: Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:
A. 55% B. 65% C. 75% D. 85%
Câu 21: Dãy núi cao nhất nước ta là:
A. Hoàng Liên Sơn B. Pu Đen Đinh C. Pu Sam Sao D. Trường Sơn Bắc
Câu 22: Đặc điểm nào không phải của địa hình đồi núi của nước ta?
A. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ
B. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ
C. Địa hình thấp dưới 500m chiếm 70% diện tích lãnh thổ
D. Địa hình dưới 2000m chiếm khoảng 35% diện tích lãnh thổ
Câu 23: Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn
A. Tiền Cambri B. Cổ sinh C. Trung sinh D. Tân kiến tạo
Câu 24: Đỉnh núi nào được mệnh danh là "nóc nhà Đông Dương"
A. Phan-xi-păng B. Trường Sơn C. E-vơ-rét D. Pu-si-cung
Câu 25: Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa đa dạng, nguyên nhân cơ bản do:
A. Đặc điểm địa hình kết hợp với hướng các mùa gió.
B. Nước ta nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa.
C. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm. D. Nước ta nằm tiếp giáp với Biển Đông.
Câu 26: Sự khác biệt rõ rệt giữa khu vực Đông Bắc và Tây Bắc là ở đặc điểm:
A. Độ cao và hướng núi B. Hướng nghiêng C. Giá trị về kinh tế D. Sự tác động của con người
Câu 27: Địa hình với địa thế cao ở hai đầu, thấp ở giữa là đặc điểm của khu vực:
A. Trường Sơn Bắc. B. Tây Bắc. C. Đông Bắc. D. Trường Sơn Nam.
Câu 28: Đặc điểm nào đúng với địa hình khu vực Đông Bắc?
A. Cao nhất nước ta B. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích
C. Hướng Tây Bắc-Đông Nam D. Có nhiều cao nguyên xếp tầng
Câu 29: Đặc điểm nào đúng với khu vực Trường Sơn Nam?
A. Cao nhất nước ta B. Có nhiều cao nguyên xếp tầng
C. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích D. Hướng Tây Bắc-Đông Nam
Câu 30: Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của:
A. Khu vực Trường Sơn Nam B. Khu vực Đông Bắc
C. Khu vực Tây Bắc D. Khu vực Trường Sơn Bắc
Câu 31: Hướng vòng cung là hướng núi chính của:
A. Dãy Hoàng Liên Sơn B. Khu vực Đông Bắc
C. Các hệ thống sông lớn. D. Khu vực Trường Sơn Bắc
Câu 32: Địa hình núi nước ta được chia thành bốn khu :
A. Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam.
B. Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Tây Bắc
C. Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.
D. Hoàng Liên Sơn, Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn
Câu 33: Đồng bằng châu thổ nào có diện tích lớn nhất nước ta?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Mã. D. Đồng bằng sông Cả.
Câu 34: Đặc điểm đồng bằng ven biển Miền Trung là:
A. Hẹp ngang và bị chia cắt, đất giàu dinh dưỡng
B. Diện tích khá lớn, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành,
C. Hẹp ngang, kéo dài từ Bắc xuống Nam, đất nghèo dinh dưỡng
D. Hẹp ngang và bị chia cắt, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành, đất nghèo dinh dưỡng
Câu 35: Đồng bằng sông Cửu Long khác với Đồng bằng sông Hồng ở:
A. Diện tích nhỏ hơn. B. Phù sa không bồi đắp hàng năm
C. Thấp và khá bằng phẳng D. Cao ở rìa đông, thấp ở giữa
Câu 35: Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng là nơi:
A. Không được bồi đắp phù sa hàng năm. B. Có nhiều ô trũng ngập nước
C. Được canh tác nhiều nhất. D. Thường xuyên được bồi đắp phù sa.
Câu 37: Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Cửu Long?
A. Là đồng bằng châu thổ. B. Được bồi đắp phù sa hàng năm của sông Tiền và sông Hậu.
C. Trên bề mặt có nhiều đê ven sông. D. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
Câu 38: Đai nhiệt đới gió mùa có ở độ cao nào?
A. Dưới 600 – 700 m B. Dưới 900 – 1 000 m
C. Trên 900 – 1 000 m D. Dưới 600 – 700 m (miền Bắc) hoặc dưới 900 – 1 000 m (miền Nam)
Câu 39: Loại đất chủ yếu ở khu vực đồi núi là gì?
A. Đất sét B. Đất cát C. Đất phù sa D. Đất feralit
Câu 40: Vịnh Vân Phong nằm ở đâu?
A. Quảng Ninh B. Đà Nẵng C. Khánh Hoà D. Cà Mau
Chọn từ và cụm từ thích hợp( bức tường rào, nhiệt đới gió mùa, gió mùa, Hi-ma-lay-a, An-đet, ôn đới lục địa, vành đai nóng, Trung A và Nam Á, lượng mưa) điền vào chỗ (...) của các câu sau:
-Hệ thống núi.. là ... khí hậu giữa hai khu vực ..., phía Bắc Hi-ma-lay-a là khu vực có khí hậu ... sâu sắc, phía Nam Hi-ma-lay-a có khí hậu ...
-Khu vực Nam Á chủ yếu nằm trong ..., chịu ảnh hưởng của ... nên có khi hậu ...
Câu 11. Số lượng cơn bão trung bình hàng năm trực tiếp đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta là
A. từ 3 đến 4 cơn. B. từ 1 đến 2 cơn.
C. từ 8 đến 9 cơn. D. từ 6 đến 7 cơn.
Câu 12. Điều kiện tự nhiên cho phép triển khai các hoạt động du lịch biển quanh năm ở các vùng.
A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Bắc Bộ và Nam Bộ.
Câu 13. Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra mạnh nhất ở ven biển của khu vực
A. Bắc Bộ. B. Trung Bộ. C. Nam Bộ. D. Vịnh Thái Lan.
Câu 14. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam thể hiện trực tiếp và rõ nét nhất qua thành phần tự nhiên là
A. địa hình. B. khí hậu. C. sông ngòi. D. thực vật.
Câu 15. Đặc điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam là
A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đa dạng và thất thường.
B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa nóng, lạnh rõ rệt.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa mưa, khô rõ rệt.
D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ điều hòa quanh năm.
Câu 16. Lãnh thổ Việt Nam là nơi
A. các khối khí hoạt động tuần hoàn nhịp nhàng.
B. gió mùa hạ hoạt động quanh năm.
C. gió mùa đông hoạt động quanh năm.
D. giao tranh của các khối khí hoạt động theo mùa.
Câu 17. Đặc điểm về vị trí địa lí khiến thiên nhiên nước ta khác hẳn các nước ở Tây Á, Đông Phi, Tây Phi là
A. nằm ở gần khu vực xích đạo.
B. nằm ở rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.
C. tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.
D. nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa và tiếp giáp với Biển Đông.
Câu 18. Do nằm liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải nên
A. địa hình nước ta nhiều đồi núi và chủ yếu là đồi núi thấp.
B. khoáng sản phong phú về chủng loại, một số loại có trữ lượng lớn.
C. khí hậu nước ta là nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. sông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa
Câu 11: Nội dung nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á?
A. Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo
B. Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới gió mùa thuộc bán cầu Bắc
C. Nằm giữa hai quốc gia có nền văn minh lớn là Ấn Độ và Trung Quốc
D. Nằm ở phía đông nam lục địa Á-Âu, tiếp giáp Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
Nội dung nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á? A. Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo B. Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới gió mùa thuộc bán cầu Bắc C. Nằm giữa hai quốc gia có nền văn minh lớn là Ấn Độ và Trung Quốc D. Nằm ở phía đông nam lục địa Á-Âu, tiếp giáp Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
Do đâu nước ta có nguồn tài nguyên phong phú?
A.Kích thước lãnh thổ
B.Ảnh hưởng của khí hậu
C.Tiếp giáp với biển
B.Là nơi gặp gỡ các vành đai sinh khoáng Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
25. Khu vực Đông Nam Á thuộc kiểu khí hậu:
a. Nhiệt đới gió mùa b. Ôn đới hải dương
c. Ôn đới lục địa d. Khí hậu xích đạo.
Câu 10. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa khí hậu Nam Á?
A. Vị trí địa lí.
B. Độ cao.
C. Địa hình.
D. Khoáng sản.
Câu 11. Vùng tây bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan của khu vực Nam Á thuộc kiểu khí hậu
A. ôn đới lạnh.
B. nhiệt đới khô.
C. nhiệt đới gió mùa ẩm.
D. ôn đới gió mùa.
Câu 12. Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Nam Á?
A. Sông Hoàng Hà.
B. Sông Trường Giang.
C. Sông Mê Công.
D. Sông Ấn, sông Hằng.
Câu 19. Đặc điểm đúng với vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta là
A. lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm vùng đất và vùng trời.
B. nằm trọn vẹn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Nam.
C. lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng có nhiều động đất và núi lửa trên thế giới.
D. đóng vai trò cầu nối giữa vùng Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
Câu 20. Ý nghĩa của vị trí địa lí nằm trọng trong một múi giờ (múi giờ thứ 7) là
A. tính toán dễ dàng đối với giờ quốc tế.
B. thống nhất quản lí trong cả nước về thời gian sinh hoạt và các hoạt động khác.
C. phân biệt múi giờ với các nước láng giềng.
D. thuận lợi cho việc tính giờ của các địa phương.
Câu 21. Nhận định không đúng về đặc điểm vị trí địa lí của nước ta là
A. vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. nước ta nằm trọn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Nam.
C. tất cả các địa điểm trên lãnh thổ Việt Nam trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D. vị trí rìa đông lục địa Á- Âu quy định tính chất gió mùa của khí hậu.
Câu 22. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi
A. vị trí địa lí. B. vai trò của Biển Đông.
C. sự hiện diện của các khối khí. D. hướng các dãy núi.
Câu 23. Nhân tố quyết định tính chất phong phú về thành phần loài của giới thực vật tự nhiên ở Việt Nam là
A. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và phân hóa phức tạp.
B. khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
C. sự phong phú đa dạng của các nhóm đất.
D. vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật.
Câu 24. Đặc điểm vị trí địa lí tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng giao thương với các nước trên thế giới là
A. nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
B. tiếp giáp với Trung Quốc là thị trường đông dân.
C. nằm trên các tuyến đường hàng hải, đường bộ và hàng không quan trọng của thế giới.
D. nằm ở rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á
Phần phía tây đất liền của Đông Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?
A. Khí hậu gió mùa
B. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải
C. Khí hậu lục địa
D. Khí hậu núi cao