Đặc điểm đới ôn hòa: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm
Đặc điểm đới ôn hòa: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm
Câu 1: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:
A. Tín phong.
B. gió Đông cực.
C. gió Tây ôn đới.
D. gió phơn tây nam.
Câu 2: Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?
A. Nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Hàn đới.
D. Cận nhiệt đới.
Câu 3: Loại gió thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh là:
A. gió Tây ôn đới.
B. gió mùa.
C. Tín phong.
D. gió Đông cực.
Câu 8. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?
A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới.
C. Ôn đới D. Hàn đới.
Câu 9. Khu vực có băng tuyết quanh năm, nhiệt độ trung bình năm đều dưới 100C thuộc đới nào?
A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới.
C. Ôn đới D. Hàn đới.
Câu 10. Một trong những biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng. D. dân số ngày càng tăng.
Câu 11. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?
A. Tín phong. B. Đông cực.
C. Tây ôn đới. D. Gió mùa.
Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?
A. Nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Hàn đới.
D. Cận nhiệt đới.
Câu 1.
Nêu vị trí, đặc điểm khí hậu của đới nhiệt đới (đới nóng).
Câu 2.
Nêu vị trí, đặc điểm khí hậu của hai đới ôn hòa (ôn đới).
Câu 3.
Nêu vị trí, đặc điểm khí hậu của hai đới lạnh (hàn đới).
Câu 4.
a. Hãy nêu những biểu hiện, nguyên nhân và hậu quả của biến đổi khí hậu trên Trái Đất.
b. Những biện pháp mà học sinh có thể thực hiện để phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Câu 1.
Nêu vị trí, đặc điểm khí hậu của đới nhiệt đới (đới nóng).
Câu 2.
Nêu vị trí, đặc điểm khí hậu của hai đới ôn hòa (ôn đới).
Câu 3.
Nêu vị trí, đặc điểm khí hậu của hai đới lạnh (hàn đới).
Câu 4.
a. Hãy nêu những biểu hiện, nguyên nhân và hậu quả của biến đổi khí hậu trên Trái Đất.
b. Những biện pháp mà học sinh có thể thực hiện để phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Câu 1: Đới khí hậu phân bố trong phạm vi từ chí tuyến đến hai vòng cực là
A. Ôn đới
B. Nhiệt đới
C. Hàn đới
D. Cận nhiệt đới
Câu 2: Đới khí hậu nào nhận được lượng nhiệt và góc chiếu sáng từ mặt trời ít nhất
A. Ôn đới
B. Nhiệt đới
C. Hàn đới
D. Cận nhiệt đới
Câu 3: Có bao nhiêu khối khí hậu trên bề mặt của Trái Đất
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 4: Đới nóng (hay nhiệt đới) nằm giữa:
A. chí tuyến và vòng cực.
B. hai chí tuyến.
C. hai vòng cực.
D. 66o33 B và 66o33 N.
Câu 5: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:
A. Tín phong.
B. gió Đông cực.
C. gió Tây ôn đới.
D. gió phơn tây nam.
Câu 6: Loại gió thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh là:
A. gió Tây ôn đới.
B. gió mùa.
C. Tín phong.
D. gió Đông cực.
Câu 7: Đới khí hậu nào trong năm có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông rõ rệt
A. Nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Hàn đới.
D. Cận nhiệt đới.
Câu 8: Các đới khí hậu trên Trái Đất là:
A. một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
B. hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
C. một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
D. hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu:
A. Nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Hàn đới.
D. Cận nhiệt đới.
Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu:
Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất? *
1 điểm
A. Nhiệt đới
B. Cận nhiệt đới
C. Ôn Đới
D. Hàn đới
Kiểu thảm thực vật nào dưới đây thuộc đới nóng? *
1 điểm
A. Đài Nguyên
B. Thảo Nguyên
C. Xa Van
D Rừng lá kim
Các loài động vật chịu được khí hậu lạnh giá vùng cực là? *
1 điểm
A. Lạc đà, bò cạp, chuột túi
B. Rắn, hổ, gấu nâu, vẹt
C. Linh dương, voi, đà điểu, thỏ
D. Gấu trắng, chim cánh cụt, tuần lộc, cáo tuyết
Câu 10. Kiểu thảm thực vật nào dưới đây thuộc đới ôn hòa?
1 điểm
A. Đài Nguyên
B. Xa van
C Rêu, địa y
D. Rừng lá kim