Một dây bạch kim ở 20 ° C có điện trở suất 10 , 6 . 10 - 8 Ω . m . Xác định điện trở suất của dây bạch kim này ở 1120 ° C . Cho biết điện trở suất của dây bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi bằng 3 , 9 . 10 - 3 K - 1 .
A. 56,9.10–8 Ω.m.
B. 45,5.10–8 Ω.m.
C. 56,1.10–8 Ω.m.
D. 46,3. 10 - 8 Ω . m .
Mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 3 Ω ; mạch ngoài gồm điện trở R 1 mắc song song với biến trở R 2 . Thay đổi R 2 để công suất tỏa nhiệt trên nó lớn nhất, thì thấy công suất tỏa nhiệt trên R 2 gấp 3 lần công suất tỏa nhiệt trên R 1 . Giá trị R 1 là ?
A. 2 Ω.
B. 3 Ω
C. 6 Ω
D. 8 Ω
Đoạn mạch điện xoay chiều hai đầu A, B gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần r = 120 Ω và độ tự cảm L = 1 π H tụ điện có điện dung C = 10 - 3 π F mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần sô 50 Hz. Thay đổi R để công suất tỏa nhiệt của mạch cực đại P1, công suất tỏa nhiệt trên R đạt cực đại P2, với P1 – P2 = 168,5W. Giá trị P2 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 285W.
B. 259 W.
C. 89 W.
D. 25 W.
Nếu một điện trở R (có trị số có thể thay đổi) được mắc giữa hai cực của một nguồn điện (điện trở trong rất nhỏ) thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở đó sẽ
A. độc lập với giá trị R
B. tăng khi R tăng
C. giảm khi R tăng
D. có thể tăng hoặc giảm khi R tăng tùy theo giá trị ban đầu của R
Một nguồn điện có suất điện động E = 12 V điện trở trong r = 2 Ω nối với biến trở R tạo thành mạch kín. Thay đổi R để công suất tỏa nhiệt trên R cực đại. Công suất cực đại trên R có giá trị bằng
A. 9W
B. 21W
C. 18W
D. 6W
Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 (Ω), độ tự cảm L = 0,7/π (H), tụ điện có điện dung 0,1/π (mF) và một biến trở R. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 120 V – 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là
A. 160 (W).
B. 144 (W).
C. 80 (W).
D. 103 (W).
Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 (Ω), độ tự cảm L = 0 , 7 π H , tụ điện có điện dung 0,1/π (mF) và một biến trở R. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 120 V – 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là
A. 160 (W).
B. 144 (W).
C. 80 (W).
D. 103 (W).
Cho đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm L = 0 , 6 π H , và có điện dung 10 − 3 3 π F , mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 πt (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thay đổi R ta thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 10 Ω
B. 90 Ω
C. 30 Ω
D. 80 , 33 Ω
Một cuộn dây có điện trở thuần 15 Ω , độ tự cảm L = 0 , 2 / π (H) mắc nối tiếp với một biến trở R. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch: u A B = 80 sin ( 100 π t ) (V). Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là
A. 30 (W)
B. 32 (W)
C. 64 (W)
D. 40 (W)
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t ( U 0 , ω có giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm: biến trở R, tụ điện C và cuộn dây có điện trở r, có độ tự cảm L. Điều chỉnh giá trị của biến trở từ 0 đến rất lớn thì công suất tỏa nhiệt cực đại trên R và trên cả mạch AB lần lượt bằng 2P/3 và 2 P / 3 . Nối hai đầu cuộn dây bằng một dây dẫn không có điện trở, điều chỉnh giá trị biến trở đến giá trị R 1 hoặc R 2 thì công suất tỏa nhiệt trên mạch đều bằng P; Nhưng độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch lần lượt là φ 1 , φ 2 . Biết φ 1 - φ 2 = 30 ° . Hệ số công suất của cuộn dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,87
B. 0,28
C. 0,5
D. 0,95