Đáp án: D
Các kì tạo núi thuộc đại Cổ sinh là Calêđôni và Hecxini.
Đáp án: D
Các kì tạo núi thuộc đại Cổ sinh là Calêđôni và Hecxini.
Trong giai đoạn Cổ kiến tạo có các kì vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini thuộc đại nào dưới đây?
A. Đại Trung Sinh.
B. Đại Cổ Sinh.
C. Tân Kiến tạo.
D. Tiền Cambri.
Các khối núi được hình thành trong đại Cổ sinh của giai đoạn Cổ kiến tạo là
A. Các dãy núi ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
B. Các khối núi cao ở Cao Bằng, Lạng Sơn.
C. Các khối núi cao ở Nam Trung Bộ.
D. Khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum.
Được hình thành từ các hoạt động uốn nếp và nâng lên trong đại Trung sinh của giai đoạn Cổ kiến tạo là
A. Khối thượng nguồn sông Chảy.
B. Khối nâng Việt Bắc.
C. Khu vực núi cao ở Nam Trung Bộ.
D. Tất cả các khối núi trên.
Các dãy núi có hướng vòng cung ở Đông Bắc và khu vực núi cao ở Nam Trung Bộ được thành tạo từ thời kì nào?
A. Tân kiến tạo.
B. Đại trung sinh.
C. Đại cổ sinh.
D. Tiền Cambri.
Miền có cấu trúc địa chất địa hình phức tạp, gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên và cao nguyên ba dan, đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển”. Đó là đặc điểm của vùng
A. Bắc và Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Các hoạt động uốn nếp tạo núi và sụt võng là các đứt gãy, động đất với các loại đá macma xâm nhập và macma phun trào không tạo ra loại khoáng sản nào dưới đây?
A. Vàng.
B. Đồng.
C. Apatit.
D. Đá quý.
Các tỉnh thuộc Tây Bắc của Trung du và miền núi Bắc Bộ là?
A. Sơn La, Lai Châu, Thái Nguyên.
B. Điện Biên, Tuyên Quang, Cao Bằng.
C. Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh.
D. Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A)Tam đảo B)mẫu sơn C)Chi linh D)tây côn linh
(THPT QG 2017 – Đề chính thức – MĐ 303). Các tỉnh thuộc Tây Bắc của Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. Sơn La, Lai Châu, Thái Nguyên.
B. Điện Biên, Tuyên Quang, Cao Bằng.
C. Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh.
C. Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh.
D. Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.