Đáp án: C
Được hình thành từ các hoạt động uốn nếp và nâng lên trong đại Trung sinh của giai đoạn Cổ kiến tạo là khu vực núi cao ở Nam Trung Bộ.
Đáp án: C
Được hình thành từ các hoạt động uốn nếp và nâng lên trong đại Trung sinh của giai đoạn Cổ kiến tạo là khu vực núi cao ở Nam Trung Bộ.
Đây là điểm giống nhau về lịch sử hình thành của khối thượng nguồn sông Chảy và khối núi cao Nam Trung Bộ.
A. Cùng được hình thành trong đại Cổ sinh của giai đoạn Cổ kiến tạo.
B. Cùng được hình thành trong đại Trung sinh của giai đoạn Cổ kiến tạo
C. Cùng được hình thành trong giai đoạn Cổ kiến tạo.
D. Cùng được hình thành trong giai đoạn Tân kiến tạo.
Các khối núi được hình thành trong đại Cổ sinh của giai đoạn Cổ kiến tạo là
A. Các dãy núi ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
B. Các khối núi cao ở Cao Bằng, Lạng Sơn.
C. Các khối núi cao ở Nam Trung Bộ.
D. Khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum.
Các dãy núi có hướng vòng cung ở Đông Bắc và khu vực núi cao ở Nam Trung Bộ được thành tạo từ thời kì nào?
A. Tân kiến tạo.
B. Đại trung sinh.
C. Đại cổ sinh.
D. Tiền Cambri.
Khối núi Thượng nguồn sông Chảy gồm nhiều đỉnh núi cao trên 2000m nằm trong vùng núi
A. Trường Sơn Bắc
B. Trường Sơn Nam
C. Đông Bắc
D. Tây Bắc
Giải thích vì sao trên lãnh thổ nước ta đã xảy ra các hoạt động như: uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma, nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp các bồn trung lục địa?
A. Do chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ-himalaya.
B. Do chịu tác động của vận động tạo núi Inđôxini.
C. Do chịu tác động của vận động tạo núi Calêđôni.
D. Do chịu tác động của vận động tạo núi Kimêri.
Trong giai đoạn Cổ kiến tạo có các kì vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini thuộc đại nào dưới đây?
A. Đại Trung Sinh.
B. Đại Cổ Sinh.
C. Tân Kiến tạo.
D. Tiền Cambri.
Các cảng biển và sân bay ở vùng Bắc Trung Bộ được nâng cấp sẽ có ý nghĩa chủ yếu nào?
A. Hình thành các khu kinh tế ven biển, tăng cường thu hút khách du lịch.
B. Phân bố lại dân cư lao động, tạo sức hút cho các luồng vận tải tới các cảng.
C. Hình thành mạng lưới đô thị mới, tăng cường giao thương với nước ngoài.
D. Khai thác hiệu quả các thế mạnh sẵn có, tạo sự liên kết theo không gian.
Cho bảng sô liệu sau:
Bảng 38.2. Số lượng trâu bò, năm 2005
(Đơn vị: nghìn con)
Cả nước | Trung du và miền núi Bắc Bộ | Tây Nguyên | |
---|---|---|---|
Trâu | 2922,2 | 1679,5 | 71,9 |
Bò | 5540,7 | 899,8 | 616,9 |
a) Hãy tính tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
b, Dựa vào bản đồ giáo khoa treo tường Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) và các kiến thức đã học, hãy cho biết:
- Tại sao hai vùng trên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia sức lớn?
- Thế mạnh này được thể hiện như thế nào trong tỷ trọng của hai vùng so với cả nước?
- Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc bộ, trâu được nuôi nhiều hơn bò, còn ở Tây Nguyên thì ngược lại?
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh và giải thích sự khác nhau về chuyên môn hoá sản xuất của vùng nông nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ với vùng nông nghiệp Tây Nguyên. Tại sao việc phát triển nông nghiệp hàng hoá lại góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới?