Các huyện đảo : Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi), Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh), Côn Đảo ( tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Bạch Long Vĩ ( thành phố Hải Phòng)
Các huyện đảo : Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi), Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh), Côn Đảo ( tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Bạch Long Vĩ ( thành phố Hải Phòng)
Chứng minh rằng vùng biển nước ta giàu tài nguyên khoáng sản và nguồn lợi sinh vật biển. Các huyện đảo Trường Sa, Hoàng Sa, Vân Đồn, Cồn Cỏ thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nào ?
Nêu các đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm. Xác định tên các tỉnh, thành phố (tương đương cấp tỉnh) thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy kể tên các tỉnh và thành phố (tương đương cấp tỉnh) thuộc từng vùng công nghiệp ?
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy :
a) Cho biết tên 6 đô thị có số dân đông nhất nước ta. Trong số đó, đô thị nào trực thuộc tỉnh, đô thị nào thuộc loại đặc biệt và đô thị nào thuộc loại 1 ?
b) Giải thích tại sao đô thị là nơi dân cư tập trung đông đúc ?
Chứng minh rằng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều thuận lợi về tự nhiên và kinh tế- xã hội để phát triển kinh tế. Hãy kể tên hai quần đảo xa bờ thuộc vùng kinh tế này và ba đảo đông dân có diện tích vào loại lớn nhất của nước ta ?
Thế nào là tổ chức lãnh thổ công nghiệp? Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta?
Nêu ý nghĩa của các đảo và quần đảo trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ?
Kể tên các tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ theo thứ tự từ Nam ra Bắc. Duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi gì về tự nhiên để phát triển các ngành kinh tế biển ?
Việc đánh bắt hải sản của ngư dân nước ta ở ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa có ý nghĩa như thế nào về an ninh quốc phòng ?