Khi hai mảng tách xa nhau, vật chất dưới lòng đất trào lên và hình thành các dãy núi ngầm dưới đại dương.
Đáp án: D
Khi hai mảng tách xa nhau, vật chất dưới lòng đất trào lên và hình thành các dãy núi ngầm dưới đại dương.
Đáp án: D
Theo thuyết kiến tạo mảng, khi hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng thường hình thành
A. các dãy núi ngầm.
B. các dãy núi trẻ cao.
C. đồng bằng.
D. cao nguyên.
Cho biết hai địa mảng nào sau đây xô vào nhau?
A. Mảng Nam Mĩ và mảng Phi C. Mảng Nam Cực và mảng Ấn Độ
B. Mảng Phi và mảng Nam Cực D. Mảng Phi và mảng Á - Âu
Đâu không phải là đặc điểm của các địa mảng? *
Các địa mảng di chuyển với tốc độ rất nhanh.
Ở đới tiếp giáp giữa các mảng hình thành các dãy núi, vực sâu.
Các địa mảng di chuyển rất chậm.
Các địa mảng nằm kề nhau.
giúp e vs .-.
Cho bản đồ:
Cho biết hai địa mảng nào xô vào nhau?
A. Mảng Nam Mĩ và mảng Phi.
B. Mảng Phi và mảng Nam Cực.
C. Mảng Phi và mảng Á – Âu.
D. Mảng Nam Cực và mảng Ấn Độ.
Các địa mảng trong lớp vỏ Trái đất có đặc điểm nào sau đây?
A
Di chuyển nhanh ở nửa cầu Bắc, chậm ở nửa cầu Nam.
B
Di chuyển rất chậm theo hướng xô hoặc tách xa nhau.
C
Cố định vị trí tại một chỗ ở Xích đạo và hai vùng cực.
D
Mảng lục địa di chuyển, còn mảng đại dương cố định.
Câu 38. Nguyên nhân sinh ra thủy triều do
A. động đất ngầm. B. hai địa mảng xô vào nhau.
C.gió. D. sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 39. Hầu hết các dòng biển nóng ở hai bán cầu đều xuất phát từ
A. vùng vĩ độ cao chảy xuống vùng vĩ độ thấp.
B. vùng vĩ độ thấp chảy lên vùng vĩ độ cao.
C. vùng biền phía đông sang vùng biển phía tây.
D. vùng biền phía tây sang vùng biển phía đông.
Câu 40. Đồng bằng Nam Bộ của nước ta được bồi tụ bởi phù sa của
A. Sông Hồng. B. Sông Mã .
C. Sông Đà. D. Sông Mê Kông.
Câu 30. Khi hai mảng kiến tạo tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.
Khi 2 mảng kiến tạo xô vào nhau ở nơi tiếp giáp giữa 2 mảng có: *
3 điểm
Mạch núi ngầm giữa đại dương.
Một số đảo núi lửa.
Động đất
Nhiều núi lửa, động đất, sóng thần.
hãy cho biết hai địa mảng nào xô vào nhau?
A. Mảng Nam Mĩ và mảng Phi.
B. Mảng Phi và mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a.
C. Mảng Thái Bình Dương và mảng Âu-Á.
D. Mảng Thái Bình Dương và mảng Nam Cực.
Địa mảng nào tách xa địa mảng Á – Âu ở phía Tây?
A. Mảng Bắc Mĩ.
B. Mảng Thái Bình Dương
C. Mảng Nam Mĩ.
D. Mảng Phi.