1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng a/Mắt kép. b/Hai đôi cánh. c/Lỗ thở. d/Ba đôi chân. 2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp? a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc. b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ. d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể. 3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh và săn mồi tích cực? a/Mực, sò b/Sò, trai sông c/Mực, bạch tuộc d/Ốc sên, ốc vặn 4/Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào thuộc lớp Giáp xác? a/Bọ ngựa, bọ cạp, nhện. b/Tôm hùm, cua nhện, chân kiếm. c/Tôm sú, cua đồng, chuồn chuồn. d/Châu chấu, ong mật, ve sầu. 5/Loài giun đốt nào có đời sống kí sinh? a/Rươi. b/Giun đỏ. c/Đỉa. d/Giun đất
Câu 27: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. cơ thể phân đốt.
B. phát triển qua lột xác.
C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
D. lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 28: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?
A. Lớp Đuôi kiếm.
B. Lớp Giáp xác.
C. Lớp Hình nhện.
D. Lớp Sâu bọ.
Câu 29: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?
A. Kiến cắt lá.
B. Ve sầu.
C. Ong mật.
D. Bọ ngựa.
Câu 30: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?
A. Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.
B. Chăm sóc thế hệ sau.
C. Chăn nuôi động vật khác.
D. Dự trữ thức ăn.
Câu 20: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. cơ thể phân đốt.
C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
B. phát triển qua lột xác.
D. lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 21: Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác? A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.
Câu 23: Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
1. Tôm hùm 2. Cua nhện 3. Tôm sú 4. Ve sầu
Số ý đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở sâu bọ mà không ở các chân khớp khác? A. Lột xác mà tăng trưởng B. Có chân phân đốt C. Có vỏ kitin D. Cơ thể chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng
Hãy xác định những đặc điểm để nhận diện động vật ngành Giun đốt trong những đặc điểm sau:
1. Cơ thể phân đốt.
2. Mỗi đốt đều có đôi chân bên.
3. Cơ thể dẹp theo hướng lưng bụng.
4. Có khoang cơ thể chính thức.
5. Dài khoảng 25cm, hình trụ, thuôn nhọn 2 đầu.
a.nói chân khớp là nghành Đv phong phú nhất trong gới Đv? điều đó đúng hay sai?Tại sao
b,trong các đặc điểm của chân khớp thì đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi .lớp nào mang lại giá trị thực phẩm nhất?vì sao?
Câu 51: Hô hấp của châu chấu khác tôm ở điểm nào?
A.Có lớp mang
B.Có hệ thống ống khí
C.Có hệ thống túi khí
D.Có lỗ thở
Câu 52: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là cơ bản nhất của ngành chân khớp?
A.Có lớp vỏ kitin
B.Thở bằng mang hoặc ống khí
C.Phần phụ phân đốt và khớp động với nhau
D.Phát triển qua lột xác
Câu 53: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực phẩm?
A.Sâu bọ
B.Hình nhện
C.Nhiều chân
D.Giáp xác
Câu 53: Màu sắc của tôm có thể thay đổi theo môi trường sống, đặc điểm này có ý nghĩa gì đối với đời sống của tôm?
A.dễ kiếm mồi
B.dễ tránh kẻ thù
C.dễ lột xác
D.dễ sinh sản
Câu 54: Tập tính ôm trứng của trai mẹ có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng?
A.Để cung cấp nhiệt cho trứng phát triển
B.Để bảo vệ trứng khỏi sinh vật khác ăn
C.Đó là hoạt động theo bản năng không có ý nghĩa gì đối với sự sinh trưởng và phát triển của trứng
D.Cả A Và B
Câu 55: Khi chăng lưới nhện chăng tơ nào trước ?
A. Tơ khung
B. Tơ phóng xạ
C. Tơ vòng
D. Cả A,B,C đều sai.
5. Đặc điểm chung của ruột khoang là:
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.
C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng.
D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.
6. Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:
A. Mặt bụng B. Bên hông C. Mặt lưng D. Lưng bụng đều được
7. Vỏ trai được hình thành từ
A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai
8. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:
A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
C. Nhện, châu chấu, ruồi D. Bọ ngựa, ve bò, ong
9. Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:
A. Chân hàm B. Chân bơi C. Chân ngực D. Tấm lái
10. Bóng hơi cá chép có chức năng:
A. Giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng. C. Giúp cá rẽ phải , trái.
B. Giúp cá bơi không bị nghiêng ngã. D. Giữ thăng bằng theo chiều dọc.
11. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?
A. Gốc đôi râu thứ 1 B. Gốc đôi râu thứ 2 C. Dạ dày D. Lá mang
12. Não sâu bọ có mấy phần, đó là những phần nào?
A. Có 3 phần: não trước, não giữa và não sau B. Có 2 phần: Não trước và não sau
C. Chỉ có một não D. Có 3 phần: não nhỏ, não to và hạch não
13. Dạng hệ thần kinh của châu chấu là:
A. Dạng lưới B. Tế bào rải rác C. Dạng chuỗi hạch D. Cả A, B và C
14. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống với các ngành động vật không xường sống là
A. Hình dáng đa dạng B. Có cột sống C. Kích thước cơ thể lớn D. Sống lâu
Trong số các đặc điểm của Chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của Chân khớp ?