Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức luôn biến đổi theo:
A. Sự vận động
B. Sự phát triển của xã hội
C. Đời sống của con người
D. Sự vận động và phát triển của xã hội
Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức luôn biến đổi theo:
A. Sự vận động
B. Sự phát triển của xã hội
C. Đời sống của con người
D. Sự vận động và phát triển của xã hội
Khi cá nhân có những hành vi sai lầm, vi phạm các quy tắc chuẩn mực đạo đức, họ cảm thấy
A. Cắn rứt lương tâm
B. Vui vẻ
C. Thoải mái
D. Lo lắng
Khi thực hiện những hành vi phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội thì cá nhân cảm thấy
A. hài lòng
B. khó chịu
C. bất mãn
D. gượng ép
Các chuẩn mực “Công, dung, ngôn, hạnh” ngày nay có nhiều điểm khác xưa, điều này thể hiện các quy tắc, chuẩn mực đạo đức cũng luôn
A. Biến đổi cho phù hợp xã hội
B. Biến đổi theo trào lưu xã hội
C. Thường xuyên biến đổi
D. Biến đổi theo nhu cầu của mỗi người
Anh C đánh đập, ngược đãi mẹ vì bà đã già và không tự kiếm tiền để nuôi bản thân. Hành vi của anh C không phù hợp với chuẩn mực đạo đức
A. Gia đình
B. Tập thể
C. Cơ quan
D. Trường học
Trong xã hội, nếu các chuẩn mực đạo đức luôn được tôn trọng, củng cố thì xã hội đó có thể
A. Được mọi người tin tưởng.
B. Xây dựng mối quan hệ hợp tác.
C. Phát triển bền vững.
D. Trở lên giàu có.
Nội dung nào dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức về gia đình?
A. Con nuôi cha mẹ, con kể từng ngày
B. Anh em hòa thuận hai thân vui vầy
C. Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền
D. Công cha như núi Thái Sơn
Biểu hiện nào trong những câu dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
A. Lá lành đùm lá rách
B. Ăn cháo đá bát
C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
D. Một miếng khi đói bằng gói khi no