Anh C thường xuyên ngược đãi người mẹ già yếu của mình. Nếu là hàng xóm của anh C, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
A. Lờ đi vì không phải việc của mình
B. Quay clip và tung lên mạng xã hội
C. Nói xấu anh C với mọi người
D. Cùng mọi người khuyên nhủ anh C.
Do đi làm muộn, anh C đi vào đường ngược chiều và đâm vào em M đang đá bóng dưới lòng đường khiến em bị ngã gãy tay. Bố mẹ em M yêu cầu anh C phải hỗ trợ, bồi thường nhưng anh C không đồng ý vì cho rằng em M cũng có lỗi. Bố em M tức giận đã cùng cháu mình là anh X chặn đường đánh anh C. Hành vi của ai vừa vi phạm đạo đức, vừa vi phạm pháp luật?
A. Bố em M, anh X, anh C.
B. Anh X, anh C, hai bố con em M.
C. Anh C.
D. Bố em M và anh X.
Nội dung nào dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức về gia đình?
A. Con nuôi cha mẹ, con kể từng ngày
B. Anh em hòa thuận hai thân vui vầy
C. Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền
D. Công cha như núi Thái Sơn
Bố mất sớm nên trong nhà chỉ có anh C và người mẹ đã 80 tuổi, anh C không có công ăn việc làm ổn định lại thường xuyên ngược đãi người mẹ già yếu của mình.Trong tình huống trên: a. Theo em, việc làm của anh C là biểu hiện của việc vi phạm những quy định nào? Vì sao? b. Nếu là hàng xóm của anh C, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức
Anh C đi xe máy va vào người đi đường khiến họ bị đổ xe và ngã ra đường. trong trường hợp này, anh C cần lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
A. Lờ đi coi như không biết
B. Quay clip tung lên mạng xã hội
C. Cãi nhau với người bị đổ xe
D. Xin lỗi, giúp đỡ và đền bù thiệt hại cho họ
Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là
A. Lương tâm
B. Danh dự.
C. Nhân phẩm.
D. Hạnh phúc.
Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là?
A. Nhân phẩm.
B. Đạo đức.
C. Nghĩa vụ.
D. Lương tâm.
Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là?
A. Nhân phẩm.
B. Đạo đức.
C. Nghĩa vụ.
D. Lương tâm.
Đáp án:
Suy nghĩ của anh chị về đạo đức ở Việt Nam hiện nay (Cá nhân, gia đình, xã hội, các tổ chức,cơ quan (trường học, bệnh viện...)