Một xã hội trong đó các quy tắc, chuẩn mực đạo đức được tôn trọng và luôn được củng cố, phát triển thì xã hội đó có thể phát triển bền vững.
Đáp án cần chọn là: C
Một xã hội trong đó các quy tắc, chuẩn mực đạo đức được tôn trọng và luôn được củng cố, phát triển thì xã hội đó có thể phát triển bền vững.
Đáp án cần chọn là: C
Chọn từ hoặc cụm từ đúng với phần chấm lửng(………) trong văn bản dưới đây:
“Xã hội chỉ . . . . . . . . . khi các quy tắc, chuẩn mực đạo đức trong xã hội đó luôn được tôn trong, củng cố và phát triển.”
A. hội nhập nhanh chóng
B. phát triển thuận lợi
C. nhanh chóng phát triển
D. phát triển bền vững
Chọn từ hoặc cụm từ đúng với phần chấm lửng(………) trong văn bản dưới đây:
“Xã hội chỉ . . . . . . . . . khi các quy tắc, chuẩn mực đạo đức trong xã hội đó luôn được tôn trong, củng cố và phát triển.”
A. hội nhập nhanh chóng
B. phát triển thuận lợi
C. nhanh chóng phát triển
D. phát triển bền vững
Làm rõ các ý sau và lấy ví dụ cho mỗi ý:
- Đạo đức là sức khỏe của xã hội
- Xã hội sẽ phát triển bền vững nếu xã hội đó thực hiện đúng các quy tắc, chuẩn mực xã hội.
- Xã hội sẽ mất ổn định nếu đạo đức xã hội bị xuống cấp.
Xây dựng củng cố và phát triển nền đạo đức ở nước ta hiện nay có ý nghĩa to lớn không chỉ trong chiến lược xây dựng và phát triển con người Việt nam hiện đại,mà còn góp phần xây dựng, phát triển:
A. Sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ Việt Nam
B. Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
C. Nền dân chủ XHCN Việt Nam
D. Nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Xây dựng củng cố và phát triển nền đạo đức ở nước ta hiện nay có ý nghĩa to lớn không chỉ trong chiến lược xây dựng và phát triển con người Việt nam hiện đại,mà còn góp phần xây dựng, phát triển:
A. Sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ Việt Nam
B. Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
C. Nền dân chủ XHCN Việt Nam
D. Nền văn hoá tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc
Khi bàn về quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, em tán thành ý kiến nào sau đây? Tại sao?
a) Đi-đờ-rô (1713 - 1784), nhà Triết học người Pháp cho rằng: Thượng đế chỉ là sự thần thánh hóa các điều kiện sồng hiện thực của con người mà thôi.
b) Phoi-ơ-bắc nói một cách hình ảnh: Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều.
c) Trong tất cả những chuyển biến lịch sử, sự chuyển biến về chính trị là quan trọng nhất, quyết định sự phát triển của xã hội.
d) Nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch sử.
đ) Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ.
Năng lực tự đánh giá và điều chình hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là
A. Lương tâm
B. Danh dự
C. Nhân phẩm
D. Nghĩa vụ
Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là
A. Lương tâm
B. Danh dự.
C. Nhân phẩm.
D. Hạnh phúc.
Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là?
A. Nhân phẩm.
B. Đạo đức.
C. Nghĩa vụ.
D. Lương tâm.