Cho phản ứng: 2 C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
A. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
B. không thể hiện tính khử và tính oxi
C. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.
D. chỉ thể hiện tính khử.
Cho phản ứng: 2 C 6 H 5 - CHO + KOH → C 6 H 5 - COOK + C 6 H 5 - CH 2 - OH .
Phản ứng này chứng tỏ C 6 H 5 - CHO
A. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử
B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá
C. chỉ thể hiện tính oxi hoá
D. chỉ thể hiện tính khử
Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:
A. phenyl và benzyl.
B. vinyl và alyl.
C. alyl và vinyl.
D. benzyl và phenyl.
Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:
A. phenyl và benzyl.
B. vinyl và alyl.
C. alyl và vinyl.
D. benzyl và phenyl.
Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:
A. phenyl và benzyl.
B. vinyl và anlyl.
C. anlyl và vinyl.
D. benzyl và phenyl.
Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:
A. phenyl và benzyl
B. vinyl và anlyl
C. anlyl và vinyl
D. benzyl và phenyl
Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi lần lượt là:
A. Phenyl và benzyl.
B. Vinyl và anlyl.
C. Anlyl và vinyl.
D. Benzyl và phenyl.
Cho các chất :
(1) C6H5–CH3
(2) p-CH3–C6H4–C2H5
(3) C6H5–C2H3
(4) o-CH3–C6H4–CH3
Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là :
A. (1) ; (2) và (3).
B. (2) ; (3) và (4).
C. (1) ; (3) và (4).
D. (1) ; (2) và (4).
Cho phản ứng
C6H5–CH=CH2 + KMnO4 C6H5–COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là :
A. 27
B. 31
C. 34
D. 24
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :
A. (4), (1), (5), (2), (3).
B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5).
D. (4), (2), (5), (1), (3).