\(C=tan5\cdot tan85\cdot tan10\cdot tan80\cdot...\cdot tan40\cdot tan50\cdot tan45\)
\(=tan5\cdot cot5\cdot tan10\cdot cot10\cdot...\cdot tan40\cdot cot40\cdot1\)
\(=1\cdot1\cdot...\cdot1\)
=1
\(C=tan5\cdot tan85\cdot tan10\cdot tan80\cdot...\cdot tan40\cdot tan50\cdot tan45\)
\(=tan5\cdot cot5\cdot tan10\cdot cot10\cdot...\cdot tan40\cdot cot40\cdot1\)
\(=1\cdot1\cdot...\cdot1\)
=1
PP=4tan(x+4*) ×sinx ×cot(4x+26*)+8tan^2×(3*-x)/1+tan^2 ×(5x+3*)+8cos^2(x-3) . Khi x =30
Cho lục giác đều $A B C D E F$ tâm $O$. Chứng minh: $\overrightarrow{O A}+\overrightarrow{O B}+\overrightarrow{O C}+\overrightarrow{O D}+\overrightarrow{O E}+\overrightarrow{O F}=\overrightarrow{0}$.
Tìm các giá trị lượng giác còn lại biết:
a) Cho sin \(x=-\dfrac{4}{5}\)và \(90^o< x< 180^o\)
b) Cho \(\sin x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)và \(270^o< x< 360^o\)
c) Cho \(\cos x=-\dfrac{1}{3}\)và \(0^o< x< 90^o\)
Cho đường tròn (O), đường kính AB. P là một điểm trên tiếp tuyến của (O) tại B (P khac B). Đường thẳng AP cắt (O) lần thứ hai tại C. D là điểm đối xứng của C qua O. Đường thẳng DP cắt (O) lần thứ hai tại E.
(a) Chứng minh rằng AE, BC, PO đồng quy tại M.
(b) Tìm vị trí của điểm P để diện tích tam giác AMB là lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó theo R là bán kính của (O)
Cho đường tròn (O) đường kính AB, C là điểm di động trên (O) không trùng với A và B. Các tiếp tuyến của (O) tại B và C cắt nhau tại N, AN cắt (O) tại D khác A. Tiếp tuyến của (O) tại D cắt CN tại P. Chứng minh rằng P di động trên một đường cố định khi C di động trên (O).
Giúp mik với mn=((((
Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A, B. Tiếp tuyến tại A lần lượt của (O), (O') cắt (O'), (O) tương ứng tại M, N. Gọi D là điểm nối xứng với A qua B. CMR : A, M, D, N cùng thuộc một đường tròn
Cho sin = 1/3 với 90\(^o\)<\(\alpha\)<180\(^o\). Tính cos \(\alpha\) và tan (180\(^o\) - \(\alpha\))
Cho đường tròn (O) đường kính AB, lấy điểm D thuộc (O) (D khác A,B), lấy điểm C thuộc OB, kẻ CH vuông góc AD. Tia phân giác góc DAB cắt CH tại F, cắt DB tại I và (O) tại E. Đường thẳng DF cắt (O) tại N
a) Chứng minh ED^2=EI.EA
b) Chứng minh AFCN là tứ giác nội tiếp ( Lưu ý N,C,E chưa thẳng hàng )
Cho hình bình hành ABCD có B A D ^ < 90 ∘ . Giả sử O là điểm nằm trong Δ A B D sao cho OC không vuông góc với BD.
Vẽ đường tròn tâm O đi qua C. BD cắt (O) tại hai điểm M, N sao cho B nằm giữa M, D.
Tiếp tuyến tại C của (O) cắt AD, AB lần lượt tại P, Q
1) Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.