Bối cảnh lịch sử:
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền Đàng Ngoài lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
+ Vua Lê không có thực quyền. Chúa Trịnh giữ mọi quyền hành ăn chơi phung phí.
+ Quan lại địa phương hoành hành đục khoét nhân dân.
- Nông nghiệp đình đôn : ruộng đất bị quan lại, địa chủ lấn chiếm. Tình trạng hạn hán lụt lội... dẫn đến mất mùa liên tiếp diễn ra.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp ngày càng sa sút.
- Nạn đói diễn ra khắp nơi
- Nhân dân bộ làng đi phiêu tán
=> Cuộc sống khó khăn về mọi mặt đã thúc đẩy nhân dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền phong kiến
Người lãnh đạo: Nguyễn Hữu Cầu
THAM KHẢO SGK : * mk viết ý chính nhé *
- giữa thế kỷ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài lâm vào khủng khoảng.
- Vua Lê chỉ còn là " cái bóng mờ " trong cung cấm, Phủ chúa giữa mọi quyền hành
- Quanh năm tổ chức hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của, ruộng đất bị địa chủ, quan lại lấn chiếm.
- Hạn hán, lụt lội dẫn đến mất mùa liên tiếp xảy ra. Đê sông Hồng, sông Mã nhiều năm bị vỡ, nhà cửa ngập.
- Nông nghiện đìn đốn, công nghiệp, thương nghiệp sa cút, điêu tàn
-> Nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền phong kiến