Đáp án D
Bộ phận của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả” là nón cái
Đáp án D
Bộ phận của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả” là nón cái
Bộ phận nào của cây thông thường được chúng ta hiểu nhầm là “quả”?
A. Bao phấn. B. Hạt. C. Nón đực. D. Nón cái.
Bộ phận nào của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả” ?
A. Bao phấn
B. Hạt
C. Nón đực
D. Nón cái
trình bày cấu tạo của nón đực và nón cái của cây thông ? tại sao cây thông được xếp vào nhóm hạt trần
Cơ quan sinh sản của cây thông là :
A. Hoa, quả, hạt
B. Hoa, quả
C. Hạt
D. Nón cái và nón đực
1. Tám chữ cái: loại cây đại diện cho Hạt trần.
2. Bảy chữ cái: một đặc điểm có trong thân cây thông và cây dương xỉ mà cây rêu không có.
3. Ba chữ cái: loại cây Hạt trần dùng để làm cảnh.
4. Mười một chữ cái: cách mọc của nón đực trên cành thông.
5. Bảy chữ cái: một thành phần của nón thông có cả ở nón đực và nón cái
6. Sáu chữ cái: vỏ của cây thông có đặc điểm gì?
7. Ba chữ cái: cơ quan sinh sản của thông.
1. Tám chữ cái: loại cây đại diện cho Hạt trần. 2. Bảy chữ cái: một đặc điểm có trong thân cây thông và cây dương xỉ mà cây rêu không có. 3. Ba chữ cái: loại cây Hạt trần dùng để làm cảnh. 4. Mười một chữ cái: cách mọc của nón đực trên cành thông. 5. Bảy chữ cái: một thành phần của nón thông có cả ở nón đực và nón cái 6. Sáu chữ cái: vỏ của cây thông có đặc điểm gì? 7. Ba chữ cái: cơ quan sinh sản của thông.
ai trả lời hết cho 10 tick
Câu 1: Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?
A. Thân đã có mạch dẫn B. Không có khả năng hút nước
C. Cấu tạo đơn bào D. Chưa có rễ chính thức
Câu 2: Bộ phận nào của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả” ?
A. Bao phấn B. Hạt C. Nón đực D. Nón cái
Câu 3: Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?
A. Vì chúng không có khả năng quang hợp B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào
C. Vì chúng sống trong môi trường nước. D. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
Câu 4: Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng loại cây nào dưới đây ?
A. Ngũ gia bì B. Duốc cá C. Đinh lăngD. Xương rồng
Câu 5: Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm mũ ?
A. Mốc xanh B. Nấm hương C. Nấm men D. Mốc tương
- Hãy quan sát và ghi lại cấu tạo các nón đó, đối chiếu với các hình vẽ .
- Sau khi quan sát nón thông hãy dùng bảng dưới đây để so sánh cấu tạo của hoa và nón, điền dấu + (có) hay – (không) vào các vị trí thích hợp.
- Từ bảng trên cho biết: Có thể coi nón như một hoa được không?
- Quan sát một nón đã phát triển:
Tìm các hạt, hạt có đặc điểm gì? nằm ở đâu? Hãy so sánh nón đã phát triển với một quả của cây có hoa (quả bưởi) và tìm các điểm khác nhau cơ bản.
Từ những điều trên, ta có thể trả lời được câu hỏi ở phần đầu của bài.