Biểu thức momen của lực đối với một trục quay là M = F . d => Chọn A
Trong đó: d là cánh tay đòn – khoảng cách từ giá của lực đến trục quay (m)
F là lực tác dụng gây nên chuyển động quay và sinh ra momen đó (N)
M là momen của lực F (N.m)
Biểu thức momen của lực đối với một trục quay là M = F . d => Chọn A
Trong đó: d là cánh tay đòn – khoảng cách từ giá của lực đến trục quay (m)
F là lực tác dụng gây nên chuyển động quay và sinh ra momen đó (N)
M là momen của lực F (N.m)
Gọi d là cánh tay đòn của lực F → đối với trục quay. Momen lực của F → đối với trục quay đó là
A. M = F → d
B. M = Fd
C. M = F d →
D. M → = Fd
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ khe F đến mặt phẳng chứa hai khe F 1 , F 2 là d = 0,5 m. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe F 1 , F 2 đến màn quan sát là D = 2 m. Đặt trước khe F một nguồn sáng trắng, trên màn ta thấy một vạch sáng trắng ở điểm chính giữa của màn. Cho khe F dao động điều hòa trên trục Ox vuông góc với trục đối xứng của hệ quanh vị trí O cách đều hai khe F 1 , F 2 với phương trình x = A c o s 2 π t + π 3 (mm). Tại thời điểm t = 1 s, vạch sáng trắng cách điểm chính giữa của màn một khoảng 4 mm. Biên độ dao động A bằng
A. 4 mm.
B. 1 mm.
C. 2 mm.
D. 0,5 mm
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ khe F đến mặt phẳng chứa hai khe F 1 , F 2 là d = 0,5 m. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe F 1 , F 2 đến màn quan sát là D = 2 m. Đặt trước khe F một nguồn sáng trắng, trên màn ta thấy một vạch sáng trắng ở điểm chính giữa của màn. Cho khe F dao động điều hòa trên trục Ox vuông góc với trục đối xứng của hệ quanh vị trí O cách đều hai khe F 1 , F 2 với phương trình (mm). Tại thời điểm t = 1 s, vạch sáng trắng cách điểm chính giữa của màn một khoảng 4 mm. Biên độ dao động A bằng
A. 4 mm
B. 1 mm.
C. 2 mm
D. 0,5 mm
1 vật sáng AB hình dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cách thấu kính hội tụ 1 khoảng bằng d . vẽ trong trường hợp sau :
a, d<F ( F là tiêu điểm )
b, F<d<2F
c,d=F
d, d>2F
e, d<2F
RỒI so sánh ảnh của vật qua hình xẽ . chứng minh điều so sánh bằng công thức toán học
sắp đi học rùi ai giải giúp mk với giải giúp mk thep cách lớp 9 với ( các cậu vẽ các hình cho mk được ko còn chứng minh ko cần đâu mk chứng minh được)
Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe I–âng. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm, khoảng cách hai khe a =1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m, khoảng cách từ khe F đến mặt phẳng chứa hai khe là d =1 m. Cho khe F dao động điều hòa trên trục Ox vuông góc với trục đối xứng của hệ quanh vị trí O cách đều hai khe F 1 , F 2 với phương trình x = cos 2 π t - π 2 mm.Trên màn, xét điểm M cách vân trung tâm một khoảng 1 mm. Tính cả thời điểm t = 0, điểm M trùng với vân sáng lần thứ 2018 vào thời điểm
A. 252(s)
B. 504+ 1/2 (s)
C. 252+ 1/6 (s)
D. 252+ 1/12 (s)
Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe I–âng. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm, khoảng cách hai khe a =1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m, khoảng cách từ khe F đến mặt phẳng chứa hai khe là d =1 m. Cho khe F dao động điều hòa trên trục Ox vuông góc với trục đối xứng của hệ quanh vị trí O cách đều hai khe F 1 , F 2 với phương trình x = cos 2 πt - π 2 mm .Trên màn, xét điểm M cách vân trung tâm một khoảng 1 mm. Tính cả thời điểm t = 0, điểm M trùng với vân sáng lần thứ 2018 vào thời điểm
A. 252(s)
B. 504+ 1/2 (s)
C. 252+ 1/6 (s)
D. 252+ 1/12 (s)
Đặt một vật sáng phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (tiêu cự f) và cách thấu kính một đoạn 0 < d < f, ta thu được ảnh A’B’ là
A. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật A
B. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật AB
C. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật AB
D. ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật AB
Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2, thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây ?
A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
B.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.
C.Lực F1 có phương thẳng đứng; lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
D.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
trong giờ học thực hành một học sinh cần xác định sai số tuyệt đối đenta F của một đại lượng F đo gián tiếp. biết đenta X, đenta Y, đenta Z là sai số tuyệt đối tương ứng của các đại lượng X, Y, Z và F=X + Y -Z. hệ thức đúng là
A. đenta F= đenta X+ đenta Y+ đenta Z B.đenta F=( đenta X + đenta Y) . đenta Z
C.đenta F= (đenta X+ đenta Y)/ đenta Z D. đenta F= đenta X+ đenta Y- đenta Z
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5 , 0 N . Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 c m . Mômen của ngẫu lực là:
A. 100 Nm
B. 2,0 Nm
C. 0,5 Nm
D. 1,0 Nm