Biểu hiện việc thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận là?
A. Phát biểu ý kiến về việc đóng quỹ của thôn.
B. Phát biểu ý kiến trong họp tiếp xúc cử tri về vấn đề ô nhiễm môi trường.
C. Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Thanh niên.
D. Cả A,B,C.
Hành vi nào sau đây không thể hiện quyền tự do ngôn luận?
A. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội trong dịp tiếp xúc với cử tri
B. Góp ý kiến vào các dự thảo luật, hiến pháp
C. Gửi đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật
D. Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa phương.
có ý kiến cho rằng: tự do ngôn luận là quyền của cd đươc tham gia bàn bạc thảo luận đóng góp ý kiến về những vấn đề chung của đất nước .
em có nhận xét j về ý kiến trên.
Từ nhận xét em hãy cho 3 việc làm cụ thể chứng minh
Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào thể hiện quyền tự đo ngôn luận của công dân ?
a) Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản nhà nước, xâm phạm quyền sở hữu công dân
b) Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản nhà nước.
c) Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lí về một cán bộ có biểu hiện tham nhũng.
d) Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc cử tri.
Câu 8: Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền nào
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền khiếu nại.
C. Quyền tố cáo
D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
Trường em tổ chức lấy ý kiến của giáo viên, học sinh trong trường về việc xây dựng trường lớp. Thầy hiệu trưởng yêu cầu mọi người đóng góp ý kiến hiệu quả nhất. Học sinh băn khoăn, liệu học sinh THCS có quền tự do ngôn luận hay không? Phải chăng chỉ những người từ I8 tuổi trở lên mới có quyền này?
a. Theo em, học sinh trung học cơ sở quyền tự do ngôn luận không? Vì sao? b. Lĩnh vực mà HS có thể đóng góp cho nhà trường?
c. Bản thân em đã có những việc làm cụ thể nào để thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?
Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo Luật Giáo dục, nhiều học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan điểm của mình, nhưng các bạn còn ngại không biết học sinh có được phép góp ý, phát biểu không và thực hiện bằng cách nào.
Em hãy chỉ ra một phương án giúp các bạn.
Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vẫn đề chung của xã hội được gọi là ?
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền khiếu nại.
C. Quyền tố cáo.
D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vẫn đề chung của xã hội được gọi là ?
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền khiếu nại.
C. Quyền tố cáo.
D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vẫn đề chung của xã hội được gọi là ?
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền khiếu nại.
C. Quyền tố cáo.
D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.