Hành vi nào sau đây thể hiện không trung thực ?
A. Quay cóp trong kiểm tra, thi cử.
B. Thẳng thắn chỉ ra lỗi sai, giúp bạn sửa lỗi.
C. Đi học không đúng giờ.
D. Nhặt được của rơi trả người đánh mất
Câu 19: Hành vi nào sau đây thể hiện không trung thực ? A. Quay cóp trong kiểm tra, thi cử. B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. C. Đi học không đúng giờ.
D. Nhặt được của rơi trả người đánh mất
Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực ? Giải thích vì sao ?
(1) Làm hộ bài cho bạn ;
(2) Quay cóp trong giờ kiểm tra ;
(3) Nhận lỗi thay cho bạn ;
(4) Thẳng thắn phể bình khi bạn mắc khuyết điểm ;
(5) Dung cảm nhận lỗi của mình ;
(6) Nhặt được của rơi, đem trả lại người mất;
(7) Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình.
Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực ? Giải thích vì sao ?
(1) Làm hộ bài cho bạn ;
(2) Quay cóp trong giờ kiểm tra ;
(3) Nhận lỗi thay cho bạn ;
(4) Thẳng thắn phể bình khi bạn mắc khuyết điểm ;
(5) Dung cảm nhận lỗi của mình ;
(6) Nhặt được của rơi, đem trả lại người mất;
(7) Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình.
Lựa chọn nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của lòng tự trọng? *
Không coi cóp trong giờ kiểm tra
Đọc sai điểm để được điểm cao
Không nói dối
Giữ đúng lời hứa
Câu 1/ Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực?
A. Làm hộ bài cho bạn. B. Quay cóp trong giờ kiểm tra.
C. Nhận lỗi thay cho bạn. D. Dũng cảm nhận lỗi của mình.
Câu 2/ Hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung?
A. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. B. Đỗ lỗi cho người khác.
C. Hay chê bai người khác. D. Tìm cách che giấu khuyết điểm của bạn.
Câu 3/ Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?
A. Chỉ cần trung thực với cấp trên.
B. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật.
D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình.
Câu 4/ Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Đạp xe thật nhanh về nhà.
B. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà.
C. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình chở bé đến viện.
D. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
Câu 5/ Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?
A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng yêu thương con người.
C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm.
Câu 6/ Câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào ?
A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
Câu 7/ Bạn Diễm ra đường gặp thầy giáo dạy môn Công nghệ không chào vì bạn cho rằng môn công nghệ là môn phụ nên không chào, chỉ chào các thầy cô dạy môn chính. Diễm là người như thế nào ?
A. Diễm là người vô trách nhiệm. B. Diễm là người vô tâm.
C. Diễm là người vô ơn. D. Diễm là người vô ý thức.
Câu 8/ Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì?
A. Lòng biết ơn. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng khoan dung.
Câu 9/ Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật?
A. Đi hàng 2, hàng 3. B. Hút thuốc lá tại cây xăng.
C. Đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện. D. Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.
Câu 10/ Đối lập với trung thực là?
A. Giả dối. B. Tiết kiệm. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn.
Câu 11/ Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì?
A. Đức tính chăm chỉ, cần cù. B. Đức tính tiết kiệm.
C. Tinh thần kỷ luật. D. Lòng yêu thương con người.
Câu 12/ Hành vi nào thể hiện sự Tôn sư trọng đạo?
A. An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy giáo.
B. Khi gặp cô giáo cũ Hoa đã làm lơ và đi luôn.
C. Ra đường, gặp thầy cô giáo cũ Hạnh đứng nghiêm chào cô.
D. Khi phát bài kiểm tra bị điểm thấp nên An đã xé ngay và bỏ vào sọt rác.
Câu 13/ Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” nói đến đức tính gì?
A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn.
Câu 14/ Đối lập với giản dị là
A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, siêng năng. C. tiết kiệm. D. thẳng thắn.
Câu 15/ Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví, trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Mang tiền về cho bố mẹ. B. Mang đến đồn công an để họ tìm người đánh mất và trả lại.
C. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác. D. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi tiêu.
Trong những hành vi sau đây hành vi nào không thể hiện tính trung thực ?
A. Dám đấu tranh với việc làm sai.
B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm
C. Nhận lỗi thay cho bạn.
D. Nhặt được của rơi trả lại người mất.
1.Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến điều gì?
A. Đức tính thật thà.
B. Đức tính khiêm tốn.
C. Đức tính tiết kiệm.
D. Đức tính trung thực.
2.Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào?
A. M là người có lòng tự trọng.
B. M là người có lòng yêu thương mọi người.
C. M là người sống giản dị.
D. M là người trung thực.
Trong giờ kiểm tra Toán, có một bài rất khó. Đức và Minh ngồi cạnh nhau đã "góp sức" để cùng làm bài, khi nhận điểm trả bài cả hai đều được điểm cao. Đức nói với Minh "Thế mới là đoàn kết chứ!".
- Suy nghĩ của em về việc làm của hai bạn đó?
Câu 1: Biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh là
A. Không chia sẻ B. vụ lợi.
C. Thiếu trung thực. D. Có trách nhiệm.
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây thể hiện gia đình văn hóa?
A. Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch B. Vợ chồng bất hòa
C. Bạo lực trong gia đình D. Không thực hiện nghĩa vụ quân sự
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây thể hiện lành mạnh trong sinh hoạt gia đình?
A. Hay cãi nhau......
B. Nói trống không...
C. luôn được sống trong bầu không khí vui vẻ,.....
D. Sử dụng các loại văn hóa đồi trụy.
Câu 4: Em đồng ý với câu nói nào về tình bạn ?
A. Bạn bè phải biết bao che cho nhau trong mọi trường hợp.
B. Thêm bạn bớt thù.
C. Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở.
D. Phê phán nặng nề khi bạn mắc sai lầm.
Câu 5: Tình bạn là
A. Tình cảm giữa hai người luôn biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp
B. Tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về sở thích….
C. Tình cảm gắn bó giữa nhiều người luôn biết bao che cho nhau trong mọi việc.
D. Tình cảm yêu thương mật thiết giữa những người khác giới.
Câu 6: Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây?
A. Xe máy do bạn mình đứng tên đăng kí
B. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên
C. Thửa đất do mình đứng tên
D. Căn hộ do mình đứng tên
Câu 7: Quyền sở hữu bao gồm các quyền nào?
A. Quyền chiếm hữu và quyền thừa kế
B. Quyền sử dụng và quyền khiếu nại.
C. Quyền định đoạt và quyền tố cáo.
D. Quyền sử dụng, Quyền chiếm hữu và Quyền định đoạt
Câu 8: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền thừa kế.
Câu 9: Câu ca dao, câu nói nào sau đây thể hiện tình bạn trong sáng, lành mạnh?
A. Bạn bè là nghĩa tương tri
B. Lừa thầy, phản bạn.
C. Lúc ăn chơi sao không gọi bạn? lúc hoạn nạn lại cứ gọi bạn ơi...
D. Lúc ăn chơi ở đâu cũng thấy bạn.Lúc hoạn nạn gọi bạn chẳng thấy đâu
Câu 10: Biểu hiện nào sau đây thể hiện thiếu lành mạnh trong sinh hoạt gia đình?
A. Chia sẻ niềm vui, lỗi buồn.
B. Giúp đỡ nhau trong công việc.
C. Thường xuyên uống rượu say.
D. Đọc sách báo... tài liệu tham khảo...
Câu 11: Gia đình cô Hoa sinh 2 con gái. Cô và chồng quyết định sinh thêm, khi nào sinh được con trai mới thôi. Em có nhận xét gì về quyết định của gia đình cô Hoa?
A. Chưa biểu hiện của một gia đình văn hóa chuẩn mực.
B. Đó là một quyết định đúng đắn.
C. Biểu hiện sự trọng nữ khinh nam.
D. Biểu hiện sự có hiếu với tổ tiên.
Câu 12: Em tán thành quan điểm nào sau đây ?
A. Các thành viên trong gia đình cùng tham gia xây dựng gia đình văn hóa.
B. Gia đình đông con là có phúc.
C. Không cần có sự phân công chặt chẽ trong gia đình.
D. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai.
Câu 13: Câu nào sau đây không phải là biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh?
A. Tôn trọng. B. Chân thành. C. Bình đẳng D. Vụ lợi.
Câu 14: Em đồng tình với quan điểm về tình bạn nào sau đây?
A. Tình bạn có thể có giữa những người cùng giới hoặc khác giới
B. Không có tình bạn trong sáng giữa hai người cùng giới.
C. Không thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới
D. Tình bạn chỉ có thể có ở những người cùng giới.
Câu 15: Gia đình Hồng sống rất khép kín, bố mẹ Hồng không chơi với hàng xóm vì họ nghĩ nhà mình đầy đủ không cần quan hệ với hàng xóm cho đỡ bị làm phiền. Nếu em là Hồng em sẽ khuyên bố mẹ như thế nào?
A. Nên chơi và có quan hệ đoàn kết với hàng xóm.
B. Đồng tình với suy nghĩ của bố mẹ.
C. Thỉnh thoảng nên chơi với hàng xóm .
D. chỉ cần chơi với hàng xóm khi nhà mình gặp khó khăn.