Biết rằng phương trình z 2 + bz + c = 0 (b,c∈R) có một nghiệm phức là z=1+2i. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. b+c= 0.
B. b+c= 2.
C. b+c= 3.
D. b+c=7.
Cho phương trình z 2 + b z + c = 0 ( b , c ∈ R ) có một nghiệm phức z=3-2i. Nghiệm phức còn lại của phương trình là
A. 3+2i
B. -3-2i.
C. -3+2i.
D. 2+3i.
Tìm hai số thực b và c biết rằng phương trình z 2 + b z + c = 0 có nghiệm phức z=1+i.
A. b = 2 c = 2
B. b = - 2 c = 2
C. b = 2 c = - 2
D. b = - 2 c = - 2
Cho phương trình z 2 + bz + c = 0 b , c ∈ ℝ có một nghiệm phức z = 3 - 2 i . Nghiệm phức còn lại của phương trình là
A. 3 + 2 i
B. - 3 - 2 i
C. - 3 + 2 i
D. 2 + 3 i
Cho phương trình z 3 + a z 2 + b z + c = 0 Nếu z=1-i và z=1 là 2 nghiệm của phương trình thì a - b - c bằng
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Phương trình z 2 + b z + c = 0 có một nghiệm phức là z = 1 - 2i. Tích của hai số b và c bằng:
A. 3
B. -10
C. -2 và 5
D. 5
Cho phương trình z 3 + a z 2 + b z + c = 0 . Nếu z = 1 − i và z = 1 là hai nghiệm của phương trình thì a − b − c bằng (a, b, c là số thực).
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Phương trình z 2 + az + b = 0 , a , b ∈ ℝ có một nghiệm phức là z = 1 + 2 i . Khi đó tổng a + b bằng
A. -4
B. 3
C. 0
D. -3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A ( a ; 0 ; 0 ) , B ( 0 ; b ; 0 ) , C ( 0 ; 0 ; c ) , trong đó a > 0 , b > 0 , c > 0 và 3 a + 1 b + 3 c = 5 . Biết mặt phẳng (ABC) tiếp xúc với mặt cầu (S) có phương trình là ( x - 3 ) 2 + ( y - 1 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 304 25 , khi đó thể tích của khối tứ diện OABC nằm trong khoảng nào?
A . ( 0 ; 1 2 ) .
B. (0;1).
C. (1;3).
D. (4;5).