a, \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MI}{BC};\dfrac{AI}{AC}=\dfrac{MI}{BC};\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AI}{AC}\)
b, Ta có : MI//BC
Theo hệ quả định lý ta-lét ta được
\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MI}{BC}=\dfrac{5}{35}=\dfrac{1}{7}\)
a, \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MI}{BC};\dfrac{AI}{AC}=\dfrac{MI}{BC};\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AI}{AC}\)
b, Ta có : MI//BC
Theo hệ quả định lý ta-lét ta được
\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MI}{BC}=\dfrac{5}{35}=\dfrac{1}{7}\)
Biết EF//BC,theo định lí Ta-lét hãy viết các tỉ lệ thức phù hợp?
cho hình thang abcd ,ab//cd có ab=3cm,có cd=5cm. gọi e là giao 2đg chéo, o là giao của advà bc, đg thẳng oe cắt ab và cd theo thứ tự ở i và k. a, tính tỉ số của ai/dk và bi/dk.b, cmr:ai=bi,ck=dk định lí ta lét
cho tam giác abc đều lấy c1 trên cạnh ab và b1 trên cạnh ac sao cho ac1=cb1.điểm m di động trên cạnh bc
a) chứng minh bb1=cc1 đặt bb1=cc1=x
b) kẻ mi song song với bb1 và mk song song với cc1 ( k thuộc ab và i thuộc ac) .tỉ số mi/x và mk/x bằng với tỷ số nào trên cạnh bc
c) chứng minh mi+mk và góc imc+góc kmb không đổi khi m di động
(Định lí Ta-lét, hệ quả) Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD, đáy nhỏ AB. Qua A kẻ đường thẳng song song BC cắt BD tại E, qua B kẻ đường thẳng song song AD cắt AC tại F.
1/. Chứng minh DEFC là hình thang cân
2/. Tính EF, biết AB=5cm; CD=10cm
Chứng minh định lí Ta-lét thuận: Trong 1 tam giác nếu có 1 đường thẳng song song với 1 cạnh của tam giác và cắt 2 cạnh còn lại thì nó định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Cho tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 6cm và BC = 7cm. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại E.
a)Tính các đoạn EB, EC.
b) Chứng minh: SABE/SACE = AB/AC.
c) ) Kẻ trung tuyến AM, biết diện tích tam giác ABC là S. Tính diện tích tam giác AME theo S.
Bài 3. Cho tam giác ABC , đường phân giác góc A cắt BC tại D.
a)Hãy viết tỉ lệ thức trong trường hợp trên .
b) Vẽ đường phân giác góc C cắt AB tại F , viết tỉ lệ thức trong trường hợp này.
c)Gọi BE là phân giác góc B , hãy viết tỉ lệ thức từ phân giác này .
d) Dựa vào các kết quả trên , chứng minh rằng: DB/DC. FB/FA. EA/EC = 1.
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có AD là phân giác góc A . Kẻ DE // AC ( E thuộc AB ). Biết AB = 21cm , AC = 28cm.
Tính độ dài các đoạn DB , DC và DE
Bài 5. Cho tam giác DEF có trung tuyến DM . Đường phân giác góc DME cắt DE tại G , đường phân giác góc DMF cắt DF tại H .
a)Chứng minh rằng: GE/GD = HF/HD
b) Xác định vị trí của GH và EF ?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI 📛 MÌNH CẢM ƠN NHIỀU Ạ (NHỚ GIẢI CHI TIẾT Ạ ❤)
Bài 1. Cho hình thang ABCD ( AB // CD), lấy P € AC. Qua P kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD, BC tại M, N. Biết AM =10cm, MD = 20cm, BN = 11cm, PC = 35cm. Tính AP, NC?
Bài 2. Cho ABC , M € AB, N € AC. Biết AM =3cm; BM = 2cm, AN = 7,5cm; NC = 5cm
a)CM: MN // BC
b)Gọi I là trung điểm của BC, AI cắt MN tại K.
CM: K là trung điểm của MN
c)*(Dành cho hs KG)Gọi O là giao điểm BN và CM.
CMR: 3 điểm A, O, I thẳng hàng
Bài 3. Cho hình bình hành ABCD. Vẽ tia Ax cắt đường chéo BD ở I, cắt tia BC ở J và cắt tia DC ở K
a) Tỉ số ID/IB bằng những tỉ số nào? CM: IA^2 =IJ . IK
b)CM: 1/JA + 1/KA = 1/IA
Bài 4. Cho tứ giác ABCD. Qua E trên AD kẻ đường thẳng song song với DC và cắt AC ở G. Qua G kẻ đường thẳng song song với CB và cắt AB ở H.
a)Tỉ số GA/GC bằng những tỉ số nào? b)CM: HE // BD
Bài 5. Cho ABC. Trên BC lấy D sao cho . Đường thẳng qua D song song với AB cắt AC tại E, đường thẳng qua D song song với AC cắt AB tại F.
a)So sánh tỉ số và
b)Gọi M là trung điểm của AC. CM: EF // BM
c)*Giả sử DB/DC = k . Tìm k để EF // BC
Chọn đúng (Đ), sai (S) điền vào chỗ chấm.
a) Nếu hai tam giác cân có các góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau. ...
b) Nếu Δ A B C ~ Δ D E F với tỉ số đồng dạng là 1/2 và Δ D E F ~ Δ M N P với tỉ số đồng dạng là 4/3 thì Δ M N P ~ Δ A B C với tỉ số đồng dạng là 2/3 ....
c) Trên cạnh AB, AC của ΔABC lấy 2 điểm I và K sao cho A I / A B = A K / B C t h ì I K / / B C . . . .
d) Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau....
Cho hình vẽ, biết MN//BC. Tỉ số \(\dfrac{AN}{AC}\) bằng tỉ số:
\(A.\dfrac{AN}{AB}\text{ㅤ}\text{ㅤ}\text{ㅤ}B.\dfrac{AM}{MB}\text{ㅤ}\text{ㅤ}\text{ㅤ}C.\dfrac{NC}{AN}\text{ㅤ}\text{ㅤ}\text{ㅤ}D.\dfrac{MN}{BC}\)