Cho số phức z = 2 + 3i. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, N là điểm biểu diễn số phức z, N và P là điểm biểu diễn số phức (1+i)z. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. M(2;3)
B. N(2;-3)
C. P(1;5)
D. |z| = 13
Cho số phức z = 2 + 3i. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, N là điểm biểu diễn số phức z ¯ và P là điểm biểu diễn số phức (1+i)z. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. M(2;3)
B. M(2;-3)
C. P(1;5)
D. |z| = 13
Hai số phức z = -1+2i và w = -2+i được biểu diễn bởi hai điểm M, N thì M và N là hai điếm đối xứng nhau qua đường thẳng
A. x = 0
B. y = 0
C. y = x
D. y = -x
Biết {M} biểu diễn số phức Z là (d): x-y-2 = 0. Đặt W = Z+1-i. Tìm W m i n
A. W m i n = 2
B. W m i n = 2
C. W m i n = 2 2
D. W m i n = 4
Cho số phức z thỏa mãn (2-i)z=7-i Hỏi điểm biểu diễn của z là điểm nào trong các điểm M, N, P, Q ở hình dưới?
A. Điểm P.
B. Điểm Q.
C. Điểm M.
D. Điểm N.
Gọi M là điểm biểu diễn số phức w = 2 z + z ¯ + 1 - i z 2 + i , trong đó z là số phức thỏa mãn ( 1 - i ) ( z - i ) = 2 - i + z . Gọi N là điểmtrong mặt phẳng sao cho ( O x → , O N → ) = 2 ρ , trong đó ρ = ( O x → , O M → ) là góc lượng giác tạo thành khi quay tia Ox tới vị trí tia OM. Điểm N nằm trong góc phần tư nào?
Cho số phức z và số phức liên hợp của nó z ¯ có điểm biểu diễn là M, M’. Số phức z(4+3i) và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn lần lượt là N, N’. Biết rằng 4 điểm M, N, M’, N’ tạo thành hình chữ nhật. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức |z + 4i -5|
A . 1 2
B . 2 5
C . 5 34
D . 4 13
Cho z là số phức thay đổi thỏa mãn ( 1 + i ) z + 2 - i = 4 và M(x,y) là điểm biểu diễn cho z trong mặt phẳng phức. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T = x + y + 3
A. T = 4 + 2 2
B. 8
C. 4
D. 4 2
Cho số phức z và w biết w = z 1 - i và M, N lần lượt là các điểm biểu diễn z, w trong Oxy. Biết diện tích ∆ OMN bằng 1. Tính |z|.
A. |z| = 1 2
B. |z| = 1
C. |z| = 2
D. |z| = 2