Do đèn 2 mắc song song với đèn 1 nên U2 - U1 = 3V
Và I = I1 + I2 -->I2 = I - I1 = 0,75-0,4=0,35A
Do đèn 2 mắc song song với đèn 1 nên U2 - U1 = 3V
Và I = I1 + I2 -->I2 = I - I1 = 0,75-0,4=0,35A
Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U 1 20 mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I 1 = 8mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t 1 = 25 ° C . Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U 2 = 240V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I 2 = 8A. Biết hệ số nhiệt điện trở . Nhiệt độ t 2 của dây tóc đèn khi sáng bình thường là
A. 2600 (ºC)
B. 3649 (ºC)
C. 2644 (ºC)
D. 2917 (ºC)
Ở nhiệt độ 25 o C , hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 20V, cường độ dòng điện là 8A. Khi đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện vẫn là 8A, nhiệt độ bóng đèn khi đó là 2644 o C . Hỏi hiệu điện thế hai đầu bóng đèn lúc đó là bao nhiêu? Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn là 4,2. 10 - 3 K - 1 .
A. 240V.
B. 300V.
C. 250V.
D. 200V.
Một đèn ống khi hoạt động bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ 0,8A và hiệu điện thế hai đầu đèn là 50V. Để sử dụng ở mạng điện xoay chiều 120V – 50Hz, người ta mắc nối tiếp đèn với một cuộn cảm có điện trở thuần 12,5Ω (gọi là cuộn chấn lưu). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là
A. 104,5V
B. 85,6V
C. 220V
D. 110V
Bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220 V - 110 W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220 V - 22 W. Điện trở các bóng đến lần lượt là R 1 và R 2 . Mắc song song hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V thì cường độ dòng điện qua các đèn lần lượt là I 1 và I 2 . Chọn phương án đúng.
A. R 2 - R 1 = 1860 Ω.
B. R 2 + R 1 = 2640 Ω.
C. I 2 + I 1 = 0,8 A.
D. I 1 - I 2 = 0,3 A.
cho 1 mạch điện có 1 nguồn pin 24 V và 2 bóng đèn mắc nối tiếp .Một ampe kế đo cường độ dòng điện đi qua mạch chính ,1 vôn kế để đo 2 đầu bóng đèn .cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là 1,2A. Tính cường độ dòng điên đi qua mỗi bóng đèn
Trong những mạch điện có sơ đồ ở hình dưới đây, mạch điện có thể dùng để xác định cường độ dòng điện chạy qua đèn và hiệu điện thế hai đầu đèn Đ là
A. Mạch điện (a).
B. Mạch điện (b).
C. Mạch điện (c).
D. Mạch điện (d).
Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos ωt..Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm t1, t2 tương ứng lần lượt là: u1= 60 V; i1 = √3 A; u2 = 60√2 V ; i2 = √2 A . Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện qua bản tụ lần lượt là :
A. Uo = 120√2 V, Io = 3 A
B. Uo = 120√2V, Io = 2 A
C. Uo = 120 V, Io = √3 A
D. Uo = 120 V, Io = 2 A
Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hòa, khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u 1 = 5 V thì cường độ dòng điện là i 1 = 0 , 16 A , khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ u 2 = 4 V thì cường độ dòng điện i 2 = 0 , 2 A . Biết hệ số tự cảm L = 50 m H , điện dung của tụ điện là
A. 0,150 μF
B. 20 μF
C. 50 μF
D. 15 μF
Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hòa, khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u 1 = 5 V thì cường độ dòng điện là i 1 = 0,16 A, khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ u 2 = 4 V thì cường độ dòng điện i 2 = 0,2 A. Biết hệ số tự cảm L = 50 mH, điện dung của tụ điện là
A. 0,150 μF
B. 20 μF
C. 50 μF.
D. 15 μF