Hiện tại, con người thường sử dụng những nguồn năng lượng nào để thực hiện các hoạt động hàng ngày trong gia đình?
Năng lượng gió và năng lượng chất đốt.
Năng lượng chất đốt và năng lượng điện.
Năng lượng chất đốt và năng lượng Mặt Trời.
Năng lượng gió và năng lượng điện.
Nguồn năng lượng để duy trì cho bếp lửa, bếp cồn là?
A. Năng lượng chất đốt
B. Năng lượng gió
C. Năng lượng điện quang
D. Năng lượng mặt trời
Nguồn năng lượng thân thiện với môi trường gồm:
A. Năng lượng mặt trời, năng lượng gió
B. Năng lượng mặt trời, năng lượng nhiệt điện
C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng gió
D. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng thuỷ điện
Chất dinh dưỡng nào là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể?
A. Chất đường bột.
B. Chất đạm.
C. Chất béo.
D. Vitamin.
Chất dinh dưỡng nào là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể?
A. Chất đường bột.
B. Chất đạm.
C. Chất béo.
D. Vitamin.
Chất dinh dưỡng nào là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể?
A. Chất đường bột.
B. Chất đạm.
C. Chất béo.
D. Vitamin.
Chất dinh dưỡng nào là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể?
A. Chất đường bột.
B. Chất đạm.
C. Chất béo.
D. Vitamin.
I.Trắc nghiệm
Câu 1: Đồ dùng điện trong gia đình là các sản phẩm công nghệ, hoạt động bằng:
A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng gió
C. Năng lượng điện D. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió
Câu 2. Đại lượng điện định mức chung của đồ dùng điện là:
A. Điện áp định mức
B. Công suất định mức
C. Điện áp hoặc công suất định mức
D. Điện áp định mức và công suất định mức
Câu 3: Kí hiệu đơn vị của công suất định mức là:
A. V
B. W
C. KWh
D. KV
Câu 4. Tại sao phải xử lí đúng cách đối với các đồ dùng điện khi không sử dụng nữa?
A. Tránh tác hại ảnh hưởng đến môi trường.
B. Tránh ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
C. Tránh ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người.
D. Không cần thiết.
Câu 5. Kí hiệu đơn vị của điện áp định mức là:
A. V
B. W
C. KW
D. KWh
Câu 6. Để đảm bảo an toàn cho đồ dùng điện, cần:
A. Đặt đồ dùng điện trên bề mặt ổn định
B. Cố định chắc chắn
C. Đặt đồ dùng điện trên bề mặt ổn định hoặc cố định chắc chắn.
D. Vận hành đồ dùng điện theo cảm tính.
Câu 7. Theo em, tại sao phải lưu ý đến các thông số kĩ thuật?
A. Để lựa chọn đồ dùng điện cho phù hợp
B. Sử dụng đúng yêu cầu kĩ thật
C. Lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật.
D. Không cần phải chú ý đến thông số kĩ thuật.
Câu 8. Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện, cần lưu ý:
A. Không chạm vào ổ cắm điện
B. Không chạm vào dây điện trần
C. Không chạm vào những nơi hở điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Tình huống nào sau đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?
A. Không cắm phích điện khi tay bị ướt
B. Ngắt nguồn điện trước khi sửa chữa các đồ dùng điện
C. Cắm nhiều đồ dùng điện có công suất lớn vào một ổ cắm
D. Vận hành đồ dùng điện theo đúng quy trình hướng dẫn
Câu 10: Đèn điện là đồ dùng điện dùng để:
A. Chiếu sáng
B. Sưởi ấm
C. Trang trí
D. Cả 3 đáp án trên
Giúp mình với ạ!!
Điền vào chỗ chấm:…là nguồn cung cấp năng lượng cho nhiều loại đồ dùng như bóng đèn, nấu ăn, học tập, giải trí.
A Năng lượng chất đốt
B Năng lượng gió
C Năng lượng mặt trời.
D Năng lượng điện.